K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7

Từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa.

Tác dụng từ láy: 

- Giúp tác giả dễ dàng thể hiện giá trị nội dung miêu tả chân thực sâu sắc cụ thể tiết thời xuân của Hà Nội, phấp phổng và nhẹ nhàng thư giãn cho mọi người. 

- Đoạn văn tăng thêm giá trị gợi hình ảnh sinh động, tăng sức diễn đạt biểu cảm hay hơn; tăng tính liên kết cho nội dung truyền đạt khi sử dụng hàng loạt từ láy liền kề gần nghĩa cùng thuộc trường từ vựng giống nhau.

- Cách nói giản dị, tự nhiên hay hơn hấp dẫn người đọc. 

Trong đoạn văn này, các từ láy được sử dụng để tạo nên sự giàu cảm xúc và hình ảnh sinh động của mùa xuân Bắc Việt:

1. **Mùa xuân**: Từ này đơn giản nhưng mang ý nghĩa sâu sắc về thời điểm trong năm và cảm xúc về sự trở lại của sự sống, sự tươi mới.

2. **Mưa riêu riêu**: Hình ảnh mưa nhỏ, nhẹ nhàng, mang đến sự mát mẻ, tươi mới cho không khí mùa xuân.

3. **Gió lành lạnh**: Mô tả về không khí trong lành và dễ chịu của mùa xuân.

4. **Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh**: Hình ảnh tiếng chim nhạn kêu vào ban đêm, tạo nên cảm giác bình yên và thơ mộng.

5. **Tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa**: Âm thanh của trống chèo vọng xa xa, tượng trưng cho sự gắn kết cộng đồng và nét văn hóa dân gian.

6. **Câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng**: Mô tả về âm nhạc và văn hóa dân gian, tạo nên hình ảnh của một mùa xuân lãng mạn và tình cảm.

Các từ này giúp tác giả mang đến một hình ảnh chi tiết, sống động về mùa xuân Bắc Việt, làm nổi bật những đặc trưng văn hóa và thiên nhiên đặc thù của vùng miền này, đồng thời kết hợp cảm xúc và tình cảm của nhân vật với mùa xuân.

TÌm điệp ngữ và nêu tác dụng cuả điệp ngữ đó trong các trường hợp saua)        Cháu chiến đấu hôm nay                                Vì lòng yêu Tổ quốc                                   Vì xóm làng thân thuộc                                     Bà ơi, cũng vì bà                                     Vì tiếng gà cục tác                                    Ổ trứng hồng tuổi thơ               b)                            Người ta...
Đọc tiếp

TÌm điệp ngữ và nêu tác dụng cuả điệp ngữ đó trong các trường hợp sau

a)        Cháu chiến đấu hôm nay

                                Vì lòng yêu Tổ quốc

                                   Vì xóm làng thân thuộc

                                     Bà ơi, cũng vì bà

                                     Vì tiếng gà cục tác

                                    Ổ trứng hồng tuổi thơ

 

              b)                            Người ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời trông đất, trông mây,

Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.

Trông cho chăn cứng đá mềm,

Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.

c)Năm qua đi, tháng qua đi

  Tre già măng mọc có gì lạ đâu

  Mai sau,

  Mai sau,

  Mai sau…

  Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh

d) Mùa xuân của tôi –Mùa xuân Bắc Việt. Mùa xuân của Hà nội là mùa xuân có mưa diu diu , gió lành lạnh có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh ,có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa có câu hát quê tình của cô gái đẹp như thơ mộng

4
24 tháng 7 2018

giúp tui nha tui cần gấp

24 tháng 7 2018

b)

đi cấy: nhấn mạnh công việc làm.

trông: nhấn mạnh sự vất vả cực lòng của nhà nông.

mink chỉ làm được 1 câu 

hihi@@

18 tháng 7 2018

Đáp án C

Viếng lăng Bác – Viễn Phương

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:“Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươiCỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa.”(Trích Truyện Kiều)Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử...
Đọc tiếp

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:

“Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

(Trích Truyện Kiều)

Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.

Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ

1
25 tháng 10 2021

HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE

Bình luận ý kiến sau đây:Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh, sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:Gió đông là chồng lúa chiêmGió bấc là duyên lúa mùaĐược mùa lúa, úa mùa cauĐược mùa cau, đau mùa lúaChiêm khôn hơn mùa dạiMùa nứt nanh, chiêm xanh...
Đọc tiếp

Bình luận ý kiến sau đây:

Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là người có tiếng nói giàu hình ảnh, sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:

Gió đông là chồng lúa chiêm
Gió bấc là duyên lúa mùa
Được mùa lúa, úa mùa cau
Được mùa cau, đau mùa lúa
Chiêm khôn hơn mùa dại
Mùa nứt nanh, chiêm xanh đầu
Lúa chiêm nép ở đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

   Cô kĩ sư nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói được tiếng nói như vậy nữa, thì cô có thu được mùa lúa, nhưng đã bỏ mất cả một mùa ngôn ngữ đẹp đẽ của dân tộc đấy. Bởi thế, tôi muốn, đồng thời với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phải giữ gìn sự giàu có, muôn vàn giàu có của nó.

Trong thói quen, chúng ta hay tự ti; khẳng định lại một lần nữa sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao.

(Chế Lan Viên, Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)

1
7 tháng 8 2017

Nhà thơ Chế Lan Viên muốn khẳng định, tiếng Việt chúng ta rất phong phú, trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt

Điều này thể hiện rõ trong tiếng nói của người nông dân, người lao động, cha ông ta thời xưa

→ Chính vì vậy muốn bảo tồn được sự giàu có của tiếng Việt cần trau dồi vốn từ.

12 tháng 2 2022

Dòng nào nói đúng trình tự mạch cảm xúc của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ? (2.5 Điểm)

 A

Từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước.

B

Từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước, thể hiện khát vọng được dâng hiến.

C

Từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, thể hiện khát vọng được dâng hiến, đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước.

D

Từ cảm xúc trước mùa xuân của đất nước đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước, thể hiện khát vọng được hoà nhập.

12 tháng 2 2022

Từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước, thể hiện khát vọng được dâng hiến.

Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? *A. 1975B. 1976C. 1980D. 1985Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: *A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp.B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.C. Là...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? *

A. 1975

B. 1976

C. 1980

D. 1985

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: *

A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp.

B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.

C. Là khát vọng được sống cống hiến cho đời.

D. Là lời ngợi ca mùa xuân tươi đẹp và khát vọng được bảo vệ, xây dựng đất nước.

Câu 3: Biện pháp tư từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng” *

A. So sánh

B. Ẩn dụ

C. Nhân hóa

D. Hoán dụ

Câu 4: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được được sáng tác theo thể thơ: *

A. Tự do 5 chữ

B. Ngũ ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn tứ tuyêt

D. Lục bát

Câu 5: Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ: “Đất nước bốn ngàn năm. Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao. Cứ đi lên phía trước” *

A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống

B. Lạc quan, tin tưởng, hi vọng về tương lai đất nước

C. Khao khát được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời

D. Say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.

2
20 tháng 2 2021

Câu 1: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm nào? *

A. 1975

B. 1976

C. 1980

D. 1985

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”: *

A. Là lời ca ngợi bức tranh mùa xuân tươi đẹp.

B. Là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được công hiến cho đất nước, gớp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.

C. Là khát vọng được sống cống hiến cho đời.

D. Là lời ngợi ca mùa xuân tươi đẹp và khát vọng được bảo vệ, xây dựng đất nước.

Câu 3: Biện pháp tư từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng” *

A. So sánh

B. Ẩn dụ

C. Nhân hóa

D. Hoán dụ

Câu 4: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được được sáng tác theo thể thơ: *

A. Tự do 5 chữ

B. Ngũ ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn tứ tuyêt

D. Lục bát

Câu 5: Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ: “Đất nước bốn ngàn năm. Vất vả và gian lao. Đất nước như vì sao. Cứ đi lên phía trước” *

A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống

B. Lạc quan, tin tưởng, hi vọng về tương lai đất nước

C. Khao khát được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời

D. Say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.

20 tháng 2 2021

giúp mình với :<

 

19 tháng 12 2018

Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, đồng thời thể hiện niềm yêu mến cuộc sống đất nước thiết tha và ước nguyện của tác giả.

Đáp án: A

20 tháng 8 2018

Chọn đáp án: A.

Xúc cảm trước mùa xuân của đất nước và con người Việt Nam, nhà thơ Thanh Hải viết:Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao…(Mùa xuân nho nhỏ)a) Trong đoạn thơ, ta bắt gặp hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”. Em hiểu nghĩa của những hình ảnh này như thế nào? Vì sao khi hướng cảm xúc về những con...
Đọc tiếp

Xúc cảm trước mùa xuân của đất nước và con người Việt Nam, nhà thơ Thanh Hải viết:

Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ

Tất cả như hối hả

Tất cả như xôn xao…

(Mùa xuân nho nhỏ)

a) Trong đoạn thơ, ta bắt gặp hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”. Em hiểu nghĩa của những hình ảnh này như thế nào? Vì sao khi hướng cảm xúc về những con người Việt Nam, tác giả lại hướng về hai hình ảnh ấy?

b) Phát hiện các tín hiệu nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ trên. Phân tích giá trị của hình ảnh “lộc” trong đoạn thơ.

c) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo mô hình tổng – phân – hợp, trong đó có sử dụng câu cảm thán để làm rõ giá trị ý nghĩa của 2 câu cuối trong đoạn thơ trên.

1
13 tháng 2 2022

Tham Khảo

Câu 1 :

"Người cầm súng" và "người ra đồng" là hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhất của đất nước ta ở thời điểm bài thơ ra đời.Hình ảnh "người cầm súng" lại đi liền với hình ảnh "lộc giắt đầy quanh lưng" đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những vòng lá ngụy trang của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.Hình ảnh "người ra đồng" được sử dụng kết hợp với hình ảnh "lộc trải dài nương mạ" gợi liên tưởng đến những cánh đồng tươi tốt, xanh thẳm, màu mỡ.

Câu 2 

Nghệ thuật điệp ngữ 

Điệp từ "lộc" đã gợi lên quang cảnh mùa xuân tươi đẹp đang vươn ra những chồi lộc non và đồng thời cũng gợi lên thành quả của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Câu 3 

Bài làm

Ta thấy vẫn vần thơ giản dị nhưng tuyệt vời, tác giả mô tả một mùa xuân Cách mạng của quê hương đất nước:

"Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng" Hai câu đầu tác giả nhấn mạnh đến mùa xuân chiến đấu, mùa xuân của "người cầm súng" với "Lộc giắt đầy quanh lưng". "Lộc" có nghĩa đen là một chồi xanh, non tơ, biểu tượng sức sống khi mùa xuân đến. Ở đây, từ "lộc" biểu hiện cho một niềm tin, một thành quả đo cách mạng đem lại, là kết quả. Người chiến sĩ với "Lộc giắt đầy quanh lưng" khi ra chiến trường với một mong muốn cao nhất là phải chiến thắng quân thù.
"Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ". Với mùa xuân của những người lao động sản xuất thì từ "lộc" tượng trưng cho sự ấm no, hạnh phúc, tượng trưng cho sự "trúng mùa" của công việc sản xuất. Mọi người dân lao động đều mong muốn mình phải cống hiến sức lực, tài năng, để lao động xây dựng quê hương và bảo vệ Tổ quốc.

Trong khổ thơ này, "mùa xuân chiến đấu" đối xứng với "mùa xuân sản xuất", "người chiến sĩ' đối xứng với "người lao động sản xuất", tác giả đã nêu bật nhiệm vụ hàng đầu của đất nước ta lúc bấy giờ là phải vừa chiến đấu bảo vệ đất nước, vừa phải ngày đêm lao động sản xuất, xây dựng quê hương sau chiến tranh, góp phần làm cho Tổ quốc giàu mạnh. Bởi vậy, mọi người đều tự giác, tự nguyện:

"Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao" Câu thơ giản dị, điệp ngữ "tất cả như diễn tả sự thống nhất trong suy nghĩ và hành động. Từ "xôn xao" vừa gợi tả vừa gợi thanh – âm thanh nhỏ mà có chiều sâu của cuộc sống đang phát triển, đang reo vui. Lời thơ nhỏ nhẹ, chứa chất suy tư tha thiết chân thành mà vẫn sâu lắng.

16 tháng 3 2021

a. mùa xuân nho nhỏ - thanh hải

-Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất nức đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn gian khổ, thử thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành, gửi gắm tha thiết của nhà thơ để lại với đời.