K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8

vì người ta chọn ngày đó để tưởng nhớ các vị vua nếu bạn ko hiểu có thể tra mạng

23 tháng 8

Giỗ tổ Hùng Vương là ngày giỗ cho nhà vua đời đầu tiên của nước ta, ca ngợi công ơn dựng nước của ông, còn 17 đời hùng vương còn lại nối truyền cho nhau , ngày Giỗ tổ Hùng Vương ca ngợi chung cả 18 đời nhưng ca ngợi công ơn của nhà vua đầu tiên là chủ yếu hơn

hok tốt

28 tháng 4 2022

Nhà Nguyễn có 13 đời vua.

đó là : vua Gia Long, vua Minh Mạng, vua Thiệu Trị, vua Tự Đức, vua Dục Đức, vua Hiệp Hòa, vua Kiến Phúc, vua Hàm Nghi, vua Đồng Khánh, vua Thành Thái, vua Duy Tân, vua Khải Định, vua Bảo Đại. 

28 tháng 4 2022

Nhà Nguyễn có 13 đời vua :

- Gia Long Hoàng Đế

- Minh Mệnh Hoàng Đế

- Thiệu Trị Hoàng Đế 

- Tự Đức Hoàng Đế

- Dục Đức

- Hiệp Hòa

- Kiến Phúc

- Hàm Nghi 

- Đồng Khánh

- Thành Thái

- Duy Tân

- Khải Định

- Bảo Đại

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Nhà Lý dời đô về Thăng Long ( đại la :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài, có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. - Hoa Lư  vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Nhà Lý dời đô về Thăng Long ( đại la :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài, có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. - Hoa Lư  vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

2 tháng 6 2019

Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua vì:

-Tình hình đất nước vô cùng nguy kịch. Đinh Toàn mới lên ngôi còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược.

-Lê Hoàn là vị tướng tài giỏi, được cả triều đình đặt niềm tin.

11 tháng 11 2021

-Tình hình đất nước vô cùng nguy kịch. Đinh Toàn mới lên ngôi còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược.

-Lê Hoàn là vị tướng tài giỏi, được cả triều đình đặt niềm tin.

Chúc bạn học tốt. Nếu thấy sai nhắn lại cho mình nhé!

3 tháng 5 2023
- Vì:
+ Sợ người khác lật đổ triều đình và phản bội lẫn nhau
+Sợ không nắm giữ được và quản lí tốt   Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ. - Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề. - Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi. => Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
23 tháng 4 2017

-Vì mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.

Vua trực tiếp tổng chỉ huy quân đội, có quyền bãi bỏ các quan, thần trong triều đình.

18 tháng 12 2017

Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.

 

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

23 tháng 12 2021

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick

4 tháng 1 2017
X Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi.
X Loạn 12 sứ quân.
  Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta.
X Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, rồi đem quân đi đánh các sứ quân.Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
1 tháng 1 2017

- Chữ Nôm là chữ do người Việt sáng tạo ra từ rất lâu.

- Việc đề cao chữ Nôm, đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta cũng chính là đề cao tinh thần dân tộc.

15 tháng 3 2019

-Dưới thời nhà Trần: Vua với quan, vua với dân gần gũi với nhau.

-Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đánh khi có điều gì cầu xin hoặc oan khất.

-Trong các buổi yến tiệc, vua và quan nắm tay nhau, ca hát vui vẻ…

-Dưới thời nhà Trần: Vua với quan, vua với dân gần gũi với nhau.

-Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đánh khi có điều gì cầu xin hoặc oan khất.

-Trong các buổi yến tiệc, vua và quan nắm tay nhau, ca hát vui vẻ…