K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1

ko biết

15 tháng 1

đcm chu mỏ 🤬🤬🤬🤬🤬🤬

21 tháng 1

câu ko biết'


1) Mở bài gián tiếp:

Cảnh vật xung quanh em vô cùng thân thuộc: bãi cỏ mượt trên đồi, đường làng đến trường, trạm bơm nước, rặng dừa bên dòng kênh, sân bóng với những ngày hè chơi thả diều thú vị. Mọi cảnh tưởng như chẳng có gì lạ nhưng có lúc em nhận ra bình minh trên biển quê em là đẹp nhất, hình như cảnh biển luôn luôn tươi mới.

2) Kết bài mở rộng:

Bình minh trên biển quê em mỗi ngày luôn đổi mới. Em tự hào về quê em có cảnh biển đẹp. Em mơ ước một ngày không xa trong tương lai, biển quê em trở thành cảng đánh cá của tỉnh, nơi các ngư dân trong làng ngày đêm cần mẫn làm việc để phát triển kinh tế ngành đánh bắt hải sản của quê nhà.

– Mở bài : Mỗi ngày, trên ti vi, trên báo chí giới thiệu rất nhiều cảnh đẹp của đất nước ta. Em cũng đã từng được đi du lịch nhiều nơi. Em đã đến bãi cát trắng tuyệt đẹp ở Nha trang hay những đồi cát vàng ở Mũi Né, em cũng đã được biết đến không khí khoáng đãng của đất trời Đà Lạt. Thế nhưng, dù đi đâu, về đâu, em vẫn thấy gần gũi nhất, thân thuộc nhất chính là thị xã quê hương em.

– Kết bài : Em rất yêu quý nơi em ở. Nếu có dịp xin hãy đến thăm thị xã quê em. Tuy là thị xã nhỏ nhưng quang cảnh rất đẹp, khí hậu dễ chịu và nhất là người dân ở đây có lòng hiếu khách vô cùng. Các bạn hãy ghé thăm nhé!

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằngB. dânC. cộngD. lai2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghịB. hữu hiệuC. hữu dụngD. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa...
Đọc tiếp

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai

2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích. 

3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

4. Câu: “ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A. Kiểu câu Ai làm gì?
B. Kiểu câu Ai thế nào?
C. Kiểu câu Ai là gì?

5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ

D. Nhân hóa và so sánh

6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là?
A. Nguyễn Đình Ảnh
B. Trúc Thông
C. Đoàn Văn Cừ
D. Tố Hữu

7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ?
A. Một vị ngữ
B. Hai vị ngữ
C. Ba vị ngữ
D. Bốn vị ngữ

8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây?
A. Nước Việt Nam là một.
B. Dân tộc Việt Nam là một.
C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. 
D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn. 

9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành

10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường

P { margin-bottom: 0.21cm }​

9
5 tháng 3 2022

1.D    2.B   3.B    4.B   5.D   6.B   7.D   8.B

5 tháng 3 2022

1 D

2  A

3.D

4.B

5.D

6.A

7.C

8.C

9.C

10.B

Tíc cho mình nha

HT~~~

Hai chữ gì anh để dưới đấtHai chữ gì anh cất trên đầuHai chữ gì anh bồng không nổiHai chữ gì gió thổi không bay – Là chữ gì?Em là chim đẹp trên rừng,Nếu thêm sắc nữa cứ cùng đi thôi.Nếu ai mà hỏi lại tôi,Thì tôi lại ở đúng nơi ra vào. – Là chữ gì?Cắt đuôi thì điếc tai anh,Cắt đầu thành quả trên cành cây caoKhông ai cắt xén thì saoLênh đênh mặt nước chẳng bao giờ chìm – Là...
Đọc tiếp

Hai chữ gì anh để dưới đất
Hai chữ gì anh cất trên đầu
Hai chữ gì anh bồng không nổi
Hai chữ gì gió thổi không bay – Là chữ gì?

Em là chim đẹp trên rừng,
Nếu thêm sắc nữa cứ cùng đi thôi.
Nếu ai mà hỏi lại tôi,
Thì tôi lại ở đúng nơi ra vào. – Là chữ gì?

Cắt đuôi thì điếc tai anh,
Cắt đầu thành quả trên cành cây cao
Không ai cắt xén thì sao
Lênh đênh mặt nước chẳng bao giờ chìm – Là chữ gì?

Chỉ vì không mũ đội trên đầu,
Mang tiếng xưa nay giống bọ sâu.
Có mũ đội trên đầu thêm đạo mạo,
Con con cháu cháu kém ai đâu – Là chữ gì?

Em là màu của lá non
Bỏ đầu đi sẽ lớn khôn nhất nhà
Chia đôi nửa dưới lìa ra
Nửa trên còn lại, chẳng là gần nhau – Là chữ gì?

Vốn em không đứng thẳng người
Bỏ đuôi đựng mực trong thời xa xưa
Đến khi em chẳng có ngờ,
Thành nơi bóng mát đợi chờ trăng lên – Là chữ gì?

Tôi thường dùng để đựng,
Làm bằng giấy bằng gai
Thêm sắc, thành ác thú,
Hoặc thông tin trong ngoài
Nếu không may bị ngã,
là lúc trời ra tai.
Rồi đến khi đeo nặng,
Can đảm chẳng nhường ai – Là chữ gì?

2
2 tháng 12 2017
  • Chữ đế quốc, Tổ Quốc, Giang Sơn, đoàn kết
  • Chữ công, cống, cổng
  • Chữ nổi, ổi, nổ
  • Chữ ong và ông
  • Chữ xanh, anh, xa
  • Chữ nghiêng, nghiên, hiên
  • Chữ bao, báo, bão, bạo

  MÌNH TRẢ LỜI ĐẦU TIÊN ĐẤY 

  olm-logo.pngolm-logo.png

7 tháng 1

Chữ đế quốc, Tổ Quốc, Giang Sơn, đoàn kết Chữ công, cống, cổng Chữ nổi, ổi, nổ Chữ ong và ông Chữ xanh, anh, xa Chữ nghiêng, nghiên, hiên Chữ bao, báo, bão, bạo

nha bạn

21 tháng 3 2018

Trong các câu kể sau,câu nào thuộc kiểu câu kể ai làm gì ?

  A. Công chúa ốm nặng

( B.) Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn

  C. Nhà vua lo lắng

  D. Hoàng hậu suy tư

21 tháng 3 2018

là sao

25 tháng 2 2022

tyytfuyfehja

gyfdue2ruddsdod

Câu “Hùng đưa cho Lan cuốn sách” thuộc kiểu câu gì nếu là câu Lan nói với Nam?

=> thuộc kiểu câu '' Ai là gì ''

15 tháng 10 2021

câu cảm ccmnr nha heheh