K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyên liệu làm sốt mayonnaise

  • 1 lòng đỏ trứng gà.
  • 150ml – 250ml dầu thực vật.
  • 1 ít muối, nước lọc.
  • 1/8 quả chanh.
  • 1 muỗng canh mù tạt vàng.

Cách làm sốt mayonnaise

Bước 1: Tách lòng đỏ và lòng trắng riêng

  • Đầu tiên, bạn cần đong một lượng dầu từ 150ml – 250ml.
  • Sau đó, bạn tiến hành tách riêng lòng đỏ và lòng trắng trứng.
  • Tiếp đến, bạn dùng 1 chiếc khăn sạch bao quanh cái tô rồi cho lòng đỏ trứng gà vào, thêm chút muối rồi đánh đều hỗn hợp lên.

Bước 2: Nêm gia vị

  • Thêm 1/2 muỗng cà phê mù tạt vàng vào rồi đánh đều lên. 
  • Gia vị này các bạn có thể tùy ý thêm ít hoặc nhiều. Có thể cho hoặc không vì nó chỉ có tác dụng làm cho hương vị mayonnaise thêm đậm vị hơn chứ không ảnh hưởng tới sự thành công của việc bạn làm sốt mayonnaise.

Bước 3: Đánh hỗn hợp cho tan đều

  • Thêm dầu từ từ từng chút một vào lòng đỏ trứng. Mỗi lần thêm dầu vào, bạn cần đánh đều cho đến khi dầu với lòng đỏ trứng được hòa quyện với nhau sau đó mới tiếp tục thêm tiếp. 
  • Bạn nên dùng chiếc muỗng nhỏ để múc thêm dầu, hãy đảm bảo bạn đánh cho hỗn hợp này sánh quyện vào nhau và đồng đều thì mới ngon được nhé!
  • Khi đánh xong bạn sẽ thấy hiện tượng lòng đỏ trứng tăng về thể tích. Rồi bạn thêm vào 1 muỗng nước cốt chanh rồi đánh đều lên. Có thể thay thế nước cốt chanh bằng giấm, rượu vang trắng hoặc hỗn hợp cả hai loại đều được. Nước chanh sẽ giúp hỗn hợp đang có màu nhạt bỗng sáng dần lên.
  • Khi bạn dùng hết lượng dầu mà ban đầu đã đo lường nghĩa là nước sốt đã hoàn thiện. Lúc này bạn sẽ thấy mayonnaise có bề mặt khá bóng nhưng hơi khô. Bạn hãy thêm vào một ít nước chứ không nên dùng dầu ăn nữa. Sau khi thêm nước xong, bạn sẽ thấy mayonnaise kết cấu lỏng và mịn màng hơn.

Bước 4: Thành phẩm

  • Sau khi làm xong, sốt mayonnaise có hương vị sẽ chưa được chuẩn, bạn cần cho nó vào ngăn mát tủ lạnh để khoảng 1 – 2 tiếng trước khi dùng.
  • Cách làm sốt mayonnaise theo công thức này được bảo quản và có thể dùng trong 3 ngày

1/Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. - Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.(tham khảo)

2/thường xuyên dọn dẹp vệ sinh

sử dụng tỏi để đuổi muỗi 

Luôn ngủ màn ngay cả vào ban ngày và ban đêm để ngăn ngừa muỗi đốt

3/

Lớp thú : Cá heo , lợn , sư tử , hổ

- Bộ ăn thịt : Sư tử , hổ

- Bộ cá voi : Cá heo

- Bộ móng guốc : Lợn

Lớp lưỡng cư : Cóc nhà , ếch giun , ếch đồng

Lớp bò sát : Rùa , cá sấu , thằn lằn , rắn 

Lớp thân mềm : Trai sông , bạch tuộc , mực 

Lớp cá : Cá cóc Tam Đảo

18 tháng 5 2016
  • Ngăn chặn chặt phá rừng.
  • Bảo vệ môi trường sống của thực vật.
  • Hạn chế khai thác bùa bãi các loại thực vật quý hiếm.
  • Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn.
  • Cấm buôn bán xuất khẩu các loài đặc biệt quý hiếm.
  • Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ thực vật.
    Trong sgk , có mà bạn !
18 tháng 5 2016
  • Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
  • Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài.
  • Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
  • Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm.
  • Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

Chúc bạn học tốtok

8 tháng 5 2016

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

Biện pháp bảo vệ thực vật quý hiếm: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

 

8 tháng 5 2016

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

 Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

24 tháng 11 2017

Lá cây sử dụng những nguyên liệu đế chế tạo tinh bột là:

- Nước: rễ hút từ đất

- Khí Cacbonic: lá lấy từ không khí

- Ánh sáng : từ bên ngoài

- Diệp lục : thành phần trong lục lạp

3 tháng 4 2017

Lá sử dụng khí ôxii, chất hữu cơ, nước và khí cacbônic.

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai...
Đọc tiếp

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?

2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?

3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?

5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.

6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?

7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước

8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?

9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?

11.Củ chuối là thân hay rễ ?

12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.

11
7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

28 tháng 5 2016

Để bảo vệ đa dạng thực vật ở Viêt Nam , chúng ta cần phải :
- Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật.Trong đó có thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm.
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.


 

28 tháng 5 2016

Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam? 
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

24 tháng 6 2016

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia

Qúa trình phân chia tế bào diễn ra : đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia và 1 vách tế bào hình thành nhăn đôi tế bào mẹ thành hai tế bào con

 

24 tháng 6 2016

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

18 tháng 5 2016

Thực vật có vai trò với trong cuộc sống: 

- Giúp điều hòa khí hậu

- Giảm ô nhiễm môi trường

-Giúp giữ đất, chống xói mòn.

- Hạn chế ngập lụt, hạn hán......

18 tháng 5 2016

Để ăn chứ sao!ngoam

13 tháng 8 2021

mình nêu bn pháp thôi nha

ko đốt rừng 

ko khai thác gỗ 

tuân thủ luật rừng 

ko đốt lửa dẽ bén lủa đên rừng 

- ngăn chặn phá rừng

- hạn chế khai thác rừng bữa bãi

- hạn chế khai thác thực vật quý hiếm

đó là những việc làm mà 1 ng hs như em sẽ làm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở việt nam

nha bạn 

25 tháng 10 2016

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!!!!