K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TUỔI THƠ CỦA Ê-ĐI-XƠNÊ-đi-xơn  là con út trong một gia đình có 7 anh chị em. Bố ông, Samuel Edison là người Hà Lan, bà mẹ Nancy của ông là một giáo viên tiểu học người Scotland. Ông là Người đàn ông sở hữu 1907 bằng phát minh, một kỉ lục vô tiền khoáng hậu trong giới khoa học. Ê-đi-xơn  đã từng ở trong một túp lều tranh, cậu bé nằm sấp trên một đống cỏ tranh, đầu tóc rối bù,...
Đọc tiếp

TUỔI THƠ CỦA Ê-ĐI-XƠN

Ê-đi-xơn  là con út trong một gia đình có 7 anh chị em. Bố ông, Samuel Edison là người Hà Lan, bà mẹ Nancy của ông là một giáo viên tiểu học người Scotland. Ông là Người đàn ông sở hữu 1907 bằng phát minh, một kỉ lục vô tiền khoáng hậu trong giới khoa học.

Ê-đi-xơn  đã từng ở trong một túp lều tranh, cậu bé nằm sấp trên một đống cỏ tranh, đầu tóc rối bù, dưới bụng là mấy quả trứng gà. Cậu cứ thế nằm im, vẻ mặt đầy chăm chú. Khi mẹ của cậu bé là Bà Nancy tìm hiểu sự việc, thực ra Ê-đi-xơn đã nhìn thấy gà mẹ ấp trứng nở thành gà con nên tò mò muốn thử tự mình ấp xem có nở ra gà con được không.

Đến năm 7 tuổi, Ê-đi-xơn được cha mẹ cho đi học ở ngôi trường độc nhất trong vùng trường, chỉ có một lớp học 40 học sinh lớn bé đủ cả. Ê-đi-xơn được xếp ngồi gần thầy nhất, đó vốn là chỗ cho những học sinh kém cỏi nhất. Trong khi học, Ê-đi-xơn không chú tâm trả lời câu hỏi của thầy giáo mà thường đặt ra nhiều câu hỏi hóc búa với thầy giáo. Vì thế, cậu thường đội sổ và bị bè bạn chê cười.

Thầy giáo của Ê-đi-xơn đã từng nói về cậu: “Học trò này điên khùng, không đáng ngồi học lâu hơn”. Từ đó, Ê-đi-xơn không đến trường nữa mà ở nhà tự học cùng mẹ.

Ê-đi-xơn khi thấy thí nghiệm khí cầu bay của bố và cậu đã miệt mài tự chế ra mấy loại chất hóa học và bảo người làm thuê của bố là Max thử uống. Sau khi uống thứ thuốc Edison đưa cho, Max gần như ngất lịm người. Nhưng Edison vẫn một mực cho rằng: “Không bay lên được là thất bại của anh ta chứ không phải của mình!”

Mặc dù không thích ứng được với việc học tập ở trường nhưng với sự dạy dỗ của mẹ, lòng yêu thích khoa học và ham tìm hiểu, cậu đã nhẫn nại, kiên trì theo đuổi bằng được hoài bão của mình. Ê-đi-xơn gặp rất nhiều thất bại nhưng ông không nản chí. Tài năng, lòng say mê, kiên trì, nhẫn nại của ông đã đem lại cho nhân loại hơn 1.300 phát minh. Đó là những thứ vô cùng quý giá mà Ê-đi-xơn đã dâng tặng cho chúng ta. Trong suốt cuộc đời cống hiến tận tụy của mình với những phát minh vĩ đại, nổi tiếng nhất là bóng đèn điện. Edison như là một nhà khoa học tiêu biểu nhất của nước Mỹ và thế giới.

( Sưu tầm)

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 4, 6, 8, 10, 12 và trả lời các câu hỏi còn lại

1. Bài đọc kể lại những câu chuyện về tuổi thơ của ai ?

A. Ê-đi-xơn                      

B.Ông Samuel Edison, bố của Ê-đi-xơn

C. Bà Nancy, mẹ của Ê-đi-xơn

D. Thầy giáo của Ê-đi-xơn

2. Đúng ghi Đ, sai ghi S

Ê-đi-xơn  là con cả trong một gia đình có 7 anh chị em.

 

Bố Ê-đi-xơn là người Hà Lan,

 

Bà mẹ Nancy của Ê-đi-xơn là một giáo viên tiểu học người Hà Lan

 

3. Điền vào chỗ chấm

Ê-đi-xơn là người đàn ông sở hữu ..................................bằng phát minh.

4*. Em hiểu kỉ lục vô tiền khoáng hậu là như thế nào ?

A. Ý nói những điều không ai có thể làm được trong quá khứ và tương lai.

B.Ý nói những điều rất khó xảy ra trong quá khứ, và không thể xảy ra trong tương lai.

C. Ý nói những điều chưa từng xảy ra trong quá khứ, và cũng “rất khó” xảy ra trong tương lai.

D. Ý nói những điều phi thực tế, không thể xảy ra.

5. Ê-đi-xơn đã nằm sấp trên một đống cỏ tranh và đặt dưới bụng là mấy quả trứng gà để làm gì ?

 

 

 

 

 

 6. Việc Ê-đi-xơn không chú tâm trả lời câu hỏi của thầy giáo mà thường đặt ra nhiều câu hỏi hóc búa với thầy giáo đã dẫn đến kết quả gì ?

A. Ê-đi-xơn được thầy đánh giá cao và cho tham gia đội tuyển của lớp.

B. Ê-đi-xơn thường đội sổ và bị bạn bè chê cười. 

C. Ê-đi-xơn được thầy quan tâm đặc biệt, được bạn bè yêu mến.

D. Thầy giáo đã đuổi học Ê-đi-xơn.

7. Vì sao Ê-đi-xơn lại không đến trường nữa mà ở nhà tự học cùng mẹ ?

 

 

 

 

 

8. Sau khi uống thứ chất hóa học mà Ê-đi-xơn tự chế, chuyện gì đã xảy ra với Max, người giúp việc của nhà Ê-đi-xơn?

A. Anh ta có thể bay lơ lửng trên không trung.

B. Gần như ngất lịm người

C. Trở thành một người chậm chạp, gặp khó khăn trong việc nhận thức mọi thứ xung quanh.

D. Trở thành một người thích bay lượn trên không trung.

9. Theo em, câu nói của Ê-đi-xơn : “Không bay lên được là thất bại của anh ta chứ không phải của mình!” cho thấy điều gì ?

 

 

 

 

10. Theo em, vì sao gặp nhiều thất bại trong việc học tập cũng như nghiên cứu khoa học, Ê-đi-xơn vẫn trở thành một nhà khoa học nổi tiếng với những phát minh vĩ đại?

A. Nhờ sự dạy dỗ của mẹ, lòng yêu thích khoa học và ham tìm hiểu, cậu đã nhẫn nại, kiên trì theo đuổi bằng được hoài bão của mình.

B. Nhờ sự dạy dỗ thầy cô, lòng yêu thích khoa học và ham tìm hiểu, cậu đã nhẫn nại, kiên trì theo đuổi bằng được hoài bão của mình.

C. Cậu muốn quyết tâm chứng minh cho thầy giáo hiểu cậu không phải là một học sinh điên khùng và không xứng đáng ngồi học ở trường

D. Nhờ may mắn, được sự giúp đỡ của gia đình, thầy cô, bạn bè.

1
30 tháng 1 2022

1.A

2.S Đ S

3.1907

4C.

5.Ê -đi -xơn đã nằm sấp trên một đống cọ tranh và đặt dưới bụng mấy quả trứng gà để cậu xem mình có thể ấp trứng được không vì thấy gà mẹ có thể ấp trứng được.

6.B

7.Vì Ê-đi-xơn đã bị đuổi học và cậu muốn học với mẹ của cậu hơn

8.B

9.Câu nói của Ê-đi-xơn cho thấy cậu là một người rất tự tin ,không nản lòng nhanh chóng 

10.B

Đó 

13 tháng 12 2021

Từ ghép                                          Từ láy

nhỏ nhẹ                                            Mong ngóng

tươi tốt                                              Phương hướng

xa lạ                                                  Phẳng lặng

                                                          Mong ngóng

                                                           Mơ mộng

9 tháng 5 2021

Vào ngày 22/5 nha.

9 tháng 5 2021

29-5-1953

các động viên leo tới đỉnh ê vơ rét 

10 tháng 1 2022

Họ mơ bóng tối

10 tháng 1 2022

 Là con người, ai cũng đã, đang và sẽ có những giấc mơ khi ngủ. Tuy nhiên, đối với những người mù, khi thị giác không còn nữa thì họ sẽ mơ thấy gì? Đây là một câu hỏi cực kỳ thú vị.

Đối với con người, giấc mơ là những trải nghiệm, ảo tưởng trong trí óc khi ngủ. Các sự kiện trong giấc mơ thường không thể xảy ra hoặc không giống với thực tế, bởi chúng thường nằm ngoài sự điều khiển của người mơ. Tuy nhiên, trong trường hợp “giấc mơ sáng suốt” hay “giấc mơ tỉnh táo” khi mà người nằm mơ nhận ra rằng họ đang nằm mơ thì vẫn có thể điều khiển được đôi chút.

Đó là ở những người bình thường, còn đối với người mù, giấc mơ của họ đến như thế nào? Họ có thấy được các hình ảnh khi ngủ mơ hay chỉ là cảm nhận được từ các giác quan còn lại như âm thanh, tiếng động hoặc mùi vị? Mời quý độc giả cùng theo dõi bài nghiên cứu dưới đây để giải mã.

Đầu tiên, phải kể đến người mù không phải bẩm sinh mà là do tác động của các yếu tố bên ngoài. Có nghĩa là họ đã từng có một đôi mắt bình thường, nhưng vì một tai nạn hay căn bệnh nào đó mà thị giác không còn nữa. Ở nhóm người này, họ đã từng thấy, cảm nhận được nhiều vật, vì vậy giấc mơ của họ toàn toàn bình thường.

Người mù thường gặp ác mộng khi ngủ.

Thế nhưng, qua thời gian, giấc mơ đó chắc chắn sẽ không còn đúng nữa, bởi trí nhớ của họ không thể theo kịp với chuyển động của thời gian. Thậm chí, ngay cả những người thân bên cạnh, họ cũng có thể không còn biết được gương mặt qua nhiều năm. Còn đối với những người mù bẩm sinh, khi sinh ra đã không còn thị giác thì giấc mơ của họ vẫn có thể có hình ảnh, nhưng nó lại bị sắp xếp lung tung theo cảm nhận của người mơ. Một nghiên cứu ở Đan Mạch vào năm 2014 cho thấy, những người mù bẩm sinh có khả năng mơ thấy hình ảnh. Tuy nhiên, đó chỉ là những ký ức và ý nghĩ của người năm mơ chứ nó không thể đúng với hiện thực. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng cho thấy, những người mù bẩm sinh thường có xu hướng gặp ác mộng, cụ thể là cao gấp 4 lần so với những người thông thường. Trong đó, đa phần đều là những sự kiện buồn, mất mát hoặc gặp bế tắc trong việc đi tìm lối đi.

28 tháng 11 2021

em thấy tình hình hok tap của em khá tốt

28 tháng 11 2021

tình hình học tập của em ko được tốt năm nay em học lớp 6 mọi môn được 10 nhưng môn này được có 9,5 hu hu

15 tháng 1 2018

Truyện viết về các danh nhân trên thế giới quả thật rất hấp dẫn đối với em. Mỗi câu chuyện đều đem đến một tấm gương sáng cho người đời, một bài học bổ ích cho lớp trẻ chúng em noi theo. Câu chuyện Nhà bức học Ê-đi-Xơn và bà cụ già là một câu chuyện như thế.

Ê-đi-Xơn là một người Mỹ, một con người tận tụy với khoa học, với sự phát triển của nhân loại, một nhà bác học lừng danh, sự nghiệp của ông thật to lớn vĩ đại biết nhưỡng nào. Ông đã góp phần phát minh ra máy điện thoại, điện báo, ghi âm…

Tại làng Men-Lô-pác thuộc ngoại thành phố New York (Mỹ) nơii đã xáy ra một điều kỳ diệu nhất trong lịch sử. Đó là sự kiện nhá bác học Ê-đi-xơn đưa bóng đèn điện vào thắp sáng. Người từ khắp mọi nơi đổ ùn ùn về cái làng nhỏ bé này để tận mắt ngắm nhìn ánh sáng điện phát ra. Đi trong đống người đông nghịt ấy cô một bà cụ già. Ngày ấy, đi lại còn khó khăn bà cụ phải chống gậy lần mò từng bước trên quãng đường mười hai cây số. Mệt mỏi, bà cụ đứng lại bên vệ đường để nghỉ thì Ê-đi-xơn đi ngang qua, ông dừng chân hỏi thăm bà cụ. Bà cụ kể lại cho Ê-đi-xơn nghe mục đích của cuộc hành trình khó khăn vất vả ấy. Rồi bà chép miệng!

–    Giá ông Ê-đi-xơn nghĩ ra được cái xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm thì hạnh phúc cho người già này biết mấy.

Nghe bà cụ nói vậy, trong đầu óc ông thoáng xuất hiện một ý nghĩ “một cái xe không cân ngựa kéo" – một đề nghị tuyệt vời. Ông cúi xuống nói với bà cụ!
“ Cụ ạ! Tôi là Ê-di-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra một ý định sáng chế chiếc xe chạy bằng điện đấy. Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe đầu tiên ấy”.

Sau một thời gian miệt mài nghiên cứu, ông đã chế tậo thành công chiếc xe điện đầu tiên. Con đường xe điện chạy từ làng Men Lơ-pác đến New York được khánh thành. Ngay chuyến xe điện đầu tiên khởi hành, Ê-di-xơn trịnh trọng mời bà cụ già lên chuyến xe lịch sử ấy. Sau đó, ông mời bà về nhà chơi và hỏi!

“ Thề nào, cụ có thích chiếc xe ấy không? Một nụ cười móm mém đầy vẻ mãn nguyện nở trên khuôn mặt đầy nếp nhăn của cụ thay cho lời cảm ơn của cụ đối với nhà bác học đã cho cụ hưởng mọt niềm diêm phúc của những năm tháng cuối đời.

Thật sinh dộng, thật bất ngờ và cũng đầy lý thú, câu chuyện đã ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của một nhà bác học luôn chủ động suy nghĩ, tìm tòi và sáng tạo. Một con người giản dị hòa minh với quần  chúng, lắng nghe ý kiến quần chúng để đem tài năng của mình cống hiến cho mọi người, cho hạnh phúc của nhân loại.

Ê-đi-xơn là một tấm gương sáng tuyệt vời cho chúng em noi theo. Em nguyện sẽ cố gắng học tập, rèn luyện, tu dưỡng mình để sau này lớn lên, dù không được như Ê-đi-xơn nhưng cũng sẽ đóng góp tài năng của mình cho sự phát triển quê hương, đất nước thân yêu.

15 tháng 1 2018

Ê-đi-Xơn là một người Mỹ, một con người tận tụy với khoa học, với sự phát triển của nhân loại, một nhà bác học lừng danh, sự nghiệp của ông thật to lớn vĩ đại biết nhưỡng nào. Ông đã góp phần phát minh ra máy điện thoại, điện báo, ghi âm…

Tại làng Men-Lô-pác thuộc ngoại thành phố New York (Mỹ) nơii đã xáy ra một điều kỳ diệu nhất trong lịch sử. Đó là sự kiện nhá bác học Ê-đi-xơn đưa bóng đèn điện vào thắp sáng. Người từ khắp mọi nơi đổ ùn ùn về cái làng nhỏ bé này để tận mắt ngắm nhìn ánh sáng điện phát ra. Đi trong đống người đông nghịt ấy cô một bà cụ già. Ngày ấy, đi lại còn khó khăn bà cụ phải chống gậy lần mò từng bước trên quãng đường mười hai cây số. Mệt mỏi, bà cụ đứng lại bên vệ đường để nghỉ thì Ê-đi-xơn đi ngang qua, ông dừng chân hỏi thăm bà cụ. Bà cụ kể lại cho Ê-đi-xơn nghe mục đích của cuộc hành trình khó khăn vất vả ấy. Rồi bà chép miệng!

–    Giá ông Ê-đi-xơn nghĩ ra được cái xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm thì hạnh phúc cho người già này biết mấy.

Nghe bà cụ nói vậy, trong đầu óc ông thoáng xuất hiện một ý nghĩ “một cái xe không cân ngựa kéo" – một đề nghị tuyệt vời. Ông cúi xuống nói với bà cụ!
“ Cụ ạ! Tôi là Ê-di-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra một ý định sáng chế chiếc xe chạy bằng điện đấy. Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe đầu tiên ấy”.

Sau một thời gian miệt mài nghiên cứu, ông đã chế tậo thành công chiếc xe điện đầu tiên. Con đường xe điện chạy từ làng Men Lơ-pác đến New York được khánh thành. Ngay chuyến xe điện đầu tiên khởi hành, Ê-di-xơn trịnh trọng mời bà cụ già lên chuyến xe lịch sử ấy. Sau đó, ông mời bà về nhà chơi và hỏi!

“ Thề nào, cụ có thích chiếc xe ấy không? Một nụ cười móm mém đầy vẻ mãn nguyện nở trên khuôn mặt đầy nếp nhăn của cụ thay cho lời cảm ơn của cụ đối với nhà bác học đã cho cụ hưởng mọt niềm diêm phúc của những năm tháng cuối đời.

Thật sinh dộng, thật bất ngờ và cũng đầy lý thú, câu chuyện đã ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của một nhà bác học luôn chủ động suy nghĩ, tìm tòi và sáng tạo. Một con người giản dị hòa minh với quần  chúng, lắng nghe ý kiến quần chúng để đem tài năng của mình cống hiến cho mọi người, cho hạnh phúc của nhân loại.

Ê-đi-xơn là một tấm gương sáng tuyệt vời cho chúng em noi theo. Em nguyện sẽ cố gắng học tập, rèn luyện, tu dưỡng mình để sau này lớn lên, dù không được như Ê-đi-xơn nhưng cũng sẽ đóng góp tài năng của mình cho sự phát triển quê hương, đất nước thân yêu.

16 tháng 3 2022

Tên cháu tùa : CN 

òn lạo là VN

Chủ ngữ : Tên chúa tàu

Vị ngữ : đang ê a bài hát cũ.

16 tháng 12 2021

Cái chăn, mền phải hok bạn?

16 tháng 12 2021

Sai rồi Lưu Kim Hải Yến

1 tháng 3 2019

Hướng dẫn giải:

- Sửa: Ê-đixơn – Ê-đi-xơn; Ănggơ – Ăng-gơ.

24 tháng 7 2018

Ai nhanh tay mình k cho

24 tháng 7 2018

Nhà chính trị nào đã từng chĩa súng vào người bạn thân ?

...

Ai đã phát minh ra bóng đèn điện ? Lưu ý : Không phải nhà bác học Ê - đi - xơn.

Nikola Tesla

Vị anh hùng nào đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai ?

Phan Đình Giót

Triều Tây Sơn Bị lật đổ vì lý do gì ?

Quang Trung mất, Quang Toản đối vua nhưng không đủ năng lực để lãnh đạo đất nước, trong khi đó nội bộ Tây Sơn chia rẽ , mâu thuẫn người càng gay gắt. Vì thế trước sự tấn công của Nguyễn Ánh, Tây Sơn thất bại chấm dứt triều Tây Sơn.

Ai đã tìm ra châu Mĩ ?

Christopher Columbus – Người khám phá Châu Mỹ Được biết đến như là 'người đã tìm ra Châu Mỹ', nhưng trên thực tế Columbus (1451-1506) đã cập bến Tân Thế giới năm 1492 khi đang cố gắng tìm con đường dẫn đến phương Đông băng qua Đại Tây Dương.

Vị anh hùng nào đã cướp được một khẩu súng chỉ bằng một lưỡi dao cùn ?

Cù Chính Lan