Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và 3 đại dương (Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương).
-Các kiểu khí hậu lục địa ở châu Á: ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô.

Khu vực Bắc Á bao gồm toàn bộ vùng Xi-bia của Nga, với ba bộ phận: đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trung Xi-bia và miền núi Đông Xị-bia.
Địa hình gồm 3 bộ phận: đồng bằng Tây Xi-bia; cao nguyên Trung Xi-bia và miền núi Đông Xi-bia.
Khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, mang tính chất lục địa sâu sắc.
Tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú, một số loại có trữ lượng lớn như dầu mỏ, than đá, kim cương, vàng, đồng, thiếc,...
Mạng lưới sông ở Bắc Á khá dày như: Ô-bi, l-ê-nít-xây Lê-na,... Các sông này đều có nguồn thuỷ năng rất lớn.
Rừng bao phủ trên một diện tích rất rộng, chủ yếu là rừng lá kim, được bảo tồn tương đối tốt.
câu trl

- Phân hóa từ Đông sang Tây
+ Phía Tây khô, ít mưa
+ Phía Đông nóng ẩm, mưa nhiều, khí hậu điều hòa
- Có chí tuyến Nam chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô-xtrây-li-a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa .
- Phía Đông có dòng biển nóng Ô-xtrây-li-a nhưng bị dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a cao đồ sộ chặn lại,không thâm nhập được vào đất liền. Còn ở phía Tây có dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a không bị ngăn chặn do phía Tây có những sơn nguyên thấp nên dễ dàng vào được đất liền.
=> Đại bộ phận lục địa Ô xtrây lia a chủ yếu là hoang mạc
Phía Tây khô, ít mưa
+ Phía Đông nóng ẩm, mưa nhiều, khí hậu điều hòa
- Có chí tuyến Nam chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô-xtrây-li-a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa .
- Phía Đông có dòng biển nóng Ô-xtrây-li-a nhưng bị dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a cao đồ sộ chặn lại,không thâm nhập được vào đất liền. Còn ở phía Tây có dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a không bị ngăn chặn do phía Tây có những sơn nguyên thấp nên dễ dàng vào được đất liền.
Câu 1: Em hãy trình bày những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường?

Biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Chính trị:
+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.
+ Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
+ Tiếp tục chính sách xâm lược các nước để mở rộng bờ cõi đất nước.
- Kinh tế:
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chia ruộng đất cho nông dân (theo chế độ quân điền); cải tiến kĩ thuật canh tác…
+ Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước.
+ Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành – đây chính là tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây.

Tổng dân số các nước Châu Á hiện chiếm 59,22% dân số thế giới. Châu Á hiện đang đứng thứ 1 trên thế giới về dân số. Mật độ dân số của Châu Á là 153 người/km2. Với tổng diện tích đất là 31.022.549 km2.

Đời đường là đời thịnh trị nhất trong lịch sử trung hoa do hoàng đế Lý Thế Dân ngự trị đất nước. Chính ông đã cử Đường Huyền Trang đi lấy kinh, sau đó Ngô Thừa Ân đã hư cấu thêm thành Tây Du Kí

Một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học,...) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay:
- Các thành thị:
- Phi-ren-xê,
- Giê-nô-va,
- Vê-nê-xi-a,...
- Các trường học lâu đời:
- Ox-phớt,
- Bô-lô-nha,...
- Các hội chợ: Săm-pa-nhơ
Một số dấu ấn tiêu biểu của thành thị trung đại (các thành phố cổ, trường đại học,...) còn được bảo tồn, gìn giữ và phát triển đến ngày nay:
- Các thành thị:
- Phi-ren-xê,
- Giê-nô-va,
- Vê-nê-xi-a,...
- Các trường học lâu đời:
- Ox-phớt,
- Bô-lô-nha,...
- Các hội chợ: Săm-pa-nhơ,...
Đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ:
- Dân cư gồm người nhập cư và người lai.
- Người bản địa chủ yếu là người Anh-điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít di cư từ châu Á sang.
- Từ cuối thế kỉ XVI, đa số người nhập cư là người châu Âu gốc Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
- Đến thế kỉ XVII, người nhập cư chủ yếu là người châu Phi.
- Sự hòa huyết giữa người gốc Âu, người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa => người lai.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-17-dac-diem-dan-cu-trung-va-nam-my-van-de-do-thi-hoa-van-hoa-my-latinh-sgk-lich-su-va-dia-li-7-chan-troi-sang-tao-a110626.html