K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3

a) Tính giá trị biểu thức A

Bài toán: Giả sử x+y+z=kx + y + z = k, với điều kiện k≠0k \neq 0. Từ các phương trình:

y+z+1x=x+z+2y=x+y−3z=1k.\frac{y + z + 1}{x} = \frac{x + z + 2}{y} = \frac{x + y - 3}{z} = \frac{1}{k}.
  1. Suy ra các giá trị từ phương trình:
    • y+z+1=xky + z + 1 = \frac{x}{k},
    • x+z+2=ykx + z + 2 = \frac{y}{k},
    • x+y−3=zkx + y - 3 = \frac{z}{k}.
  2. Từ đây, giải hệ phương trình trên để tìm x,y,zx, y, z dưới dạng kk. Sau đó, thay vào biểu thức:
A=2024x+y2025+z2025.A = 2024x + y^{2025} + z^{2025}.

(Bài toán này yêu cầu kỹ thuật đại số cao để tìm nghiệm chính xác, nếu bạn cần tôi sẽ làm chi tiết hơn).

b) Số vở cô giáo đã mua

  1. Dự định ban đầu:
    • Số vở khối 7, 8, 9 lần lượt là 4x,5x,6x4x, 5x, 6x (với x>0x > 0).
  2. Sau khi chia lại:
    • Số vở khối 7, 8, 9 lần lượt là 3y,4y,5y3y, 4y, 5y (với y>0y > 0).
  3. Chênh lệch: Theo đề bài, có một khối được mua nhiều hơn dự định 8 quyển, tức là:
Khoˆˊi được mua nhieˆˋu hơn: 3y−4x=8.\text{Khối được mua nhiều hơn: } 3y - 4x = 8.
  1. Tổng số vở không đổi: Tổng số vở trong hai trường hợp bằng nhau:
4x+5x+6x=3y+4y+5y.4x + 5x + 6x = 3y + 4y + 5y.

Tức là:

15x=12y.15x = 12y.

Suy ra:

x=4y5.x = \frac{4y}{5}.
  1. Thay vào phương trình chênh lệch: Thay x=4y5x = \frac{4y}{5} vào 3y−4x=83y - 4x = 8:
3y−4(4y5)=8.3y - 4\left(\frac{4y}{5}\right) = 8. 3y−16y5=8.3y - \frac{16y}{5} = 8.

Quy đồng:

15y5−16y5=8.\frac{15y}{5} - \frac{16y}{5} = 8. −y5=8  ⟹  y=−40.
14 tháng 12 2021

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{z}{t}=\dfrac{t}{x}=\dfrac{x+y+z+t}{y+z+t+x}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=z\\z=t\\t=x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=z=t\\ \Rightarrow M=\dfrac{2x-x}{x+x}+\dfrac{2x-x}{x+x}+\dfrac{2x-x}{x+x}+\dfrac{2x-x}{x+x}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=2\)

24 tháng 2 2017

Gọi số tăm dự định của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c (gói)

số tăm lúc chia của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x; y; z (gói)

Gọi tổng số gói tăm của 3 lớp là A (gói) (A,a,b,c,x,y,z\(\in\) N*)

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\) và a+b+c=A

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{A}{18}\)

\(\Rightarrow a=\frac{5A}{18};b=\frac{A}{3};c=\frac{7A}{18}\)

Lại có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\) và x+y+z=A

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{A}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4A}{15};y=\frac{A}{3};z=\frac{6A}{15}\)

Ta thấy:

a>x; b=y; c><z

=> a - x =4

hay \(\frac{5A}{18}-\frac{4A}{15}=4\)

=> \(\frac{A}{90}=4\)

=> A=360

=> tổng số gói tăm mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 gói

Vậy tổng số gói tăm mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 gói.

1 tháng 2 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/541093.html

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

10 tháng 11 2019

câu 2 Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a , b (a,b>0)

vì số h/s nam và h/s nữ tỉ lệ với các số 5 và 7 nên: => a/5 = b/7

vì số học sinh nữ nhiều hơn nam là 6 nên: b-a=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/5=b/7=b-a/7-5=6/2=3

Do đó : a/5=3=>a=3x5=15(h/s)

b/7=3=>b=3x7=21(h/s)

Vậy số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là 15 h/s;21h/s

Ta có: 2x=y3=z52x=y3=z5

⇒x=y6=z25⇒x=y6=z25và x+y−z2=−20x+y−z2=−20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được

x=y6=z25=x+y−z21+6−5=−202=−10x=y6=z25=x+y−z21+6−5=−202=−10(vìx+y−z2=−20x+y−z2=−20)

⇒\hept⎧⎨⎩x=−10y=−10⋅6=−60z2=−10⋅5=−50⇒\hept⎧⎨⎩x=−10y=−60z=−100

7 tháng 10 2021

Có:

x2=y3=z5x2=y3=z5 và x+y+z=20x+y+z=20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x2=y3=z5=x+y+z2+3+5=2010=2x2=y3=z5=x+y+z2+3+5=2010=2

x2=2⇒x2=2 x=2.2=4⇒x=2.2=4

y3=2⇒y3=2 y=2.3=6⇒y=2.3=6

z5=2⇒z5=2 z=2.5=10⇒z=2.5=10

Vậy x=4x=4y=6y=6 và z=10z=10.

Chúc bạn học tốt!

Câu hỏi 1:Tim số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời:  = Câu hỏi 2:Số nguyên y thỏa mãn \(y=\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)laCâu hỏi 3:Tập hợp các số nguyên n để A = \(n=\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 4:Số các số nguyên x thỏa mãn \(15-\left|-2x+3\right|.\left|5+4x\right|\) =-19 là Câu hỏi 5:Tìm hai số...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Tim số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. 
Trả lời:  = 

Câu hỏi 2:


Số nguyên y thỏa mãn \(y=\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)la

Câu hỏi 3:


Tập hợp các số nguyên n để A = \(n=\frac{44}{2n-3}\) nhận giá trị nguyên là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 4:


Số các số nguyên x thỏa mãn \(15-\left|-2x+3\right|.\left|5+4x\right|\) =-19 là 

Câu hỏi 5:


Tìm hai số nguyên dương a ; b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\) và BCNN(a ; b) = 100. 
Trả lời: (a ; b) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn \(\left|\left(x^2+2\right).\left(y+1\right)\right|=9\) là (x ; y)= (                 ) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 7:


Có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
Trả lời: Có  phân số.

Câu hỏi 8:


Cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\)
Vậy   n = .

Câu hỏi 9:


A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9. 
Số các phần tử của A là 

Câu hỏi 10:


Tìm các số nguyên dương x ; y biết \(\left|x-2y+1\right|.\left|x+4y+3\right|=20\)
Trả lời:        (x;y)=(                     ) 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu “;”)

Mong các bạn giải hết cho mình nói kết quả cũng được còn làm thì tốt đừng lo về like mình có nhiều nick cứ làm đúng là được mình cảm ơn nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3
15 tháng 2 2016

C1:997                             C6:1;2

C2:-13                              C7:50

C3:-4;1;27                         C8:1

C4:0                                 C9:14

C5:20;50                           C10:3;1

15 tháng 1 2016

toán lớp 6 chứ lớp 7 gì

1.Tìm x,biết:a,\(3^x+3^{x+2}=270\)b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)c,\(3x^2=27\)d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)2.Tìm x trong tỉ lệ thức:e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z...
Đọc tiếp

1.Tìm x,biết:
a,\(3^x+3^{x+2}=270\)
b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)
c,\(3x^2=27\)
d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)
2.Tìm x trong tỉ lệ thức:
e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)
g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)
h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)
i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)
3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z biết:
a,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{3},x-2y+z=-10\)
b,\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4},x-2y+3z=14\)
4.Một miếng đất hCN có chu vi là 70m và 2 cạnh của nó tỉ lệ với 3 và 4.TÍnh S của miếng đất đó?
5.Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số các góc A,B,C của tam giác đó tỉ lệ với 3;5;7
6.Ba người A,B,C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3,5,7.Biết tổng số vốn của 3 người là 105 triệu đồng.Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu?
7.Số h/s giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 3,5,7.TÍnh số h/s khá,giỏi,trung bình của khối 7,biết tổng số h/s khá và trung bình hơn h/s giỏi là 180 em

P/s:Bài 4,5,6,7 là dùng chia tỉ lệ,tỉ lệ thuận

1
18 tháng 12 2016

nhìu zậy !

 

1) cho a,b,c là 3 số thực khác 0 thỏa mãn a+b-c/c=b+c-a/a=c+a-b/bhãy tính B= (1+b/a)(1+a/c)(1+c/b)2) CHo 2 số a, b thỏ mã a+3b= 0. tính giá trị M = \(\frac{2a+b}{a-b}=\frac{2a-b}{a+2b}\)3) Cmr b= \(2x^2-12xy+5y^2\) và c= \(-x-4y^2+12xy\) ko cùng nhận giá trị âm4) CHo p/s : d= \(\frac{n^2+3n-21}{2-n}\)a) tính d biết \(n^2-3n=0\)b) Tìm tất cả giá trị của n để d nguyên5)Tìm các số nguyên m thỏa mãn (5-m)(2m-1)>06)Tìm x,y...
Đọc tiếp

1) cho a,b,c là 3 số thực khác 0 thỏa mãn a+b-c/c=b+c-a/a=c+a-b/b
hãy tính B= (1+b/a)(1+a/c)(1+c/b)
2) CHo 2 số a, b thỏ mã a+3b= 0. tính giá trị M = \(\frac{2a+b}{a-b}=\frac{2a-b}{a+2b}\)
3) Cmr b= \(2x^2-12xy+5y^2\) và c= \(-x-4y^2+12xy\) ko cùng nhận giá trị âm
4) CHo p/s : d= \(\frac{n^2+3n-21}{2-n}\)
a) tính d biết \(n^2-3n=0\)
b) Tìm tất cả giá trị của n để d nguyên
5)Tìm các số nguyên m thỏa mãn (5-m)(2m-1)>0
6)Tìm x,y để \(\left(x^3-4x\right)^2+3x^2.|y-3|=0\)
7)Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)cmr \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\)
8)\(\frac{3x-2y}{37}=\frac{5y-3z}{15}=\frac{2z-5x}{2}\) và 10x-3y-2z=-4
9)Cho tỷ lệ thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\). Cmr (a+2c)(b+d)=(a+c)(b+2d)
10)Cho x,y,z là cá số khác 0 và \(x^2=yz,y^2=xz,z^2=xy\). Cmr x=y=z
11)Tìm x biết \(\frac{x-1}{2009}+\frac{x-2}{2008}=\frac{x-3}{2007}+\frac{x-4}{2006}\)

0
20 tháng 12 2016

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

20 tháng 12 2016

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)