Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 . Tạo ra công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, người máy…
Tạo ra nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử
Tạo ra vật liệu mới: chất Poolime, các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn
Trong công nghệ sinh học đột phá bằng công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim…
Thông tin liên lạc và giao thông vận tải: sợi thủy tinh, cáp quang, máy bay siêu âm khổng lồ đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin.
Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ

Quá trình phong hoá sinh học xảy ra mạnh nhất ở miền khí hậu có đặc điểm
A. lạnh, khô.
B. khô, nóng
C. nóng, ẩm.
D. hải dương.
Giải thích Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học. Nước có tác động hoà tan nhiều loại đá và khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao thì sức hoà tan của nước càng mạnh. Vì vậy, phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Đáp án: c

Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân cư thấp nhất so với cả nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km2
Giải thích:
– Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
– Ngay trong vùng cũng có biểu hiện phân bố dân cư không đều.
+ Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người/ km2 và 501- 1000 người/ km2 như các thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận.
+ Cấp từ 50- 100 người/ km2 và 101- 200 người/ km2 tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc…
+ Cấp dưới 50 người/ km2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên…
a. Điều kiện thuận lợi sản xuất cây công nghiệp:
– Đất: có nhiều loại đất thích hợp nhiều loại cây công nghiệp (feralit, phù sa cổ).
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá.
– Nguồn lao động dồi dào
– Mạng lưới cơ sở chế biến
b. Sự phân bố các cây công nghiệp chủ yếu:
– Cà phê: tập trung nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc trung Bộ
– Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ
– Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ
– Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, một phần ở Tây nguyên

Tiêu chí
|
NÔNG NGHIỆP |
CÔNG NGHIỆP |
Đối tượng sản xuất |
Cây trồng, vật nuôi |
Khoáng sản, nguyên vật liệu… |
Tư liệu sản xuất |
Đất trồng |
Máy móc, thiết bị, công nghệ |
Các giai đoạn sản xuất |
Các giai đoạn kế tiếp nhau, diễn ra trên cùng địa điểm |
Gồm 2 giai đoạn sản xuất có thể diễn ra đồng thời, ở những địa điểm khác nhau. |
Mức độ tập trung sản xuất |
Phân tán trong không gian |
Tập trung cao độ |
Mức độ phụ thuộc vào ĐKTN |
Phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên, có tính mùa vụ rõ rệt |
Ít phụ thuộc vào tự nhiên |
Tiêu chí
|
NÔNG NGHIỆP |
CÔNG NGHIỆP |
Đối tượngsản xuất |
Cây trồng, vật nuôi |
Khoáng sản, nguyên vật liệu… |
Tư liệu sản xuất |
Đất trồng |
Máy móc, thiết bị, công nghệ |
Các giai đoạn sản xuất |
Các giai đoạn kế tiếp nhau, diễn ra trên cùng địa điểm |
Gồm 2 giai đoạn sản xuất có thể diễn ra đồng thời, ở những địa điểm khác nhau. |
Mức độ tập trung sản xuất |
Phân tán trong không gian |
Tập trung cao độ |
Mức độ phụ thuộc vào ĐKTN |
Phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên, có tính mùa vụ rõ rệt |
Ít phụ thuộc vào tự nhiên |

Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:
15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000

* Nhiệt độ và độ muối
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt của nước biển và ở giữa đại dương là khoảng 17°C.
- Độ muối
+ Độ muối là một trong những thành phần hoá học quan trọng của nước biển.
+ Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35%o.
+ Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
* Sự thay đổi của nhiệt độ và độ muối
- Nhiệt độ
+ Sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào vị trí địa lí, điều kiện khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác.
+ Ở các biển và đại dương, nhiệt độ trung bình trên bề mặt cũng rất khác nhau.
+ Biên độ nhiệt năm của nước biển và đại dương không lớn.
+ Ở Xích đạo là 27 - 29°C, ở ôn đới là 15 - 16°C, ở hàn đới là dưới 1°C.
- Độ muối
+ Độ muối của nước biển thay đổi tuỳ thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển, độ bốc hơi và lượng mưa.
+ Ở các biển và đại dương khác nhau có độ muối không giống nhau.
Câu 1: Giáo dục dưới thời Đại Việt đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần xây dựng một nền văn hiến lâu đời. Hệ thống giáo dục chính quy được tổ chức bài bản với ba cấp: sơ học, tiểu học và đại học, trong đó Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Các khoa thi được tổ chức đều đặn để tuyển chọn nhân tài cho đất nước, đặc biệt là kỳ thi Minh kinh bác học và thi Tiến sĩ. Chế độ khoa cử giúp hình thành tầng lớp trí thức nho học, đóng góp vào sự phát triển của nhà nước phong kiến. Ngoài ra, các tấm bia Tiến sĩ dựng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám thể hiện sự coi trọng hiền tài và khuyến khích học tập.
Câu 2: Văn Miếu - Quốc Tử Giám không chỉ là trung tâm giáo dục cao cấp mà còn là biểu tượng của nền văn hiến Đại Việt. Đây là nơi đào tạo ra nhiều nhân tài, quan lại giúp đất nước phát triển vững mạnh. Việc dựng bia tiến sĩ ghi danh những người đỗ đạt đã tạo động lực lớn cho việc học hành, tôn vinh truyền thống hiếu học. Bên cạnh đó, Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thể hiện sự quan tâm của triều đình đối với giáo dục và trọng dụng nhân tài. Di tích này không chỉ có giá trị lịch sử mà còn góp phần lưu giữ tinh hoa văn hóa dân tộc, thúc đẩy tinh thần học tập qua nhiều thế hệ
Câu 1:
Văn minh Đại Việt đạt nhiều thành tựu tiêu biểu về giáo dục như:
+ Hệ thống trường học: Các trường Quốc Tử Giám, trường làng đã được thành lập, đặc biệt là Quốc Tử Giám, nơi đào tạo các nhân tài cho đất nước.
+ Khoa cử: Đại Việt thực hiện chế độ thi cử, tuyển chọn quan lại qua các kỳ thi như thi Hương, thi Hội, thi Đình, giúp phát triển trí thức và quản lý đất nước.
+ Sự phát triển của Nho học: Nho giáo là nền tảng giáo dục, được áp dụng rộng rãi trong xã hội, với nhiều học giả và tác phẩm nổi tiếng.
Câu 2:
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trung tâm giáo dục lớn của Đại Việt, có tác động mạnh mẽ như:
+ Nơi đào tạo nhân tài: Là trường đại học đầu tiên của Đại Việt, nơi đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho triều đình.
+ Tôn vinh tri thức: Là biểu tượng tôn vinh học vấn và trí thức, khuyến khích học tập và thi cử, giữ gìn truyền thống Nho học.
+ Ảnh hưởng văn hóa: Văn Miếu là nơi ghi nhận các khoa bảng, góp phần nâng cao giá trị văn hóa giáo dục của Đại Việt.