Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Hai tia trùng nhau là OB và OC
Hai tia đối là OA và OB
b: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
và OA=OB
nên O là trung điểm của AB
c: BC=OC-OB=4cm

x y O A B
Các tia đối nhau gốc A là :
Tia Ax với tia AO
Tia Ax với tia AB
Tia Ax với tia Ay
b, Vì A;B thuộc 2 tia đối nhau gốc O
=> Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B
=>OA + OB = AB
Mà OA = 3cm ; AB = 6cm
=> OB = 6 -3 = 3cm
c, Từ câu b có : Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B
mà OB = OA = 3cm
Nên O là trung điểm của AB

a: Ax và AB là hai tia đối nhau
b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB
nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B
=>OA+OB=AB
hay OB=3cm
c: OA=OB=3cm

a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Từ đó tính được AB = 7 cm.
b) Chỉ ra điểm C nằm giữa hai điểm O và B. Từ đó tính được BC = 2 cm. Tương tự, tính được AC = 9 cm.

a: OA và OD
AB và AD
b: OD và OB là hai tia đối nhau
=>O nằm giữa D và B
=>DB=DO+OB=5cm
a) Vẽ hình theo cách diễn đạt trên
Vậy bạn sẽ có một hình vuông góc tại điểm \(O\), với các đoạn \(O A = 2 \textrm{ } \text{cm}\) và \(O B = 4 \textrm{ } \text{cm}\).
b) Kể tên cặp tia đối nhau gốc O
Cặp tia đối nhau gốc \(O\) trong trường hợp này là:
c) Tính độ dài đoạn thẳng AB
Để tính độ dài đoạn thẳng \(A B\), chúng ta sẽ sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ tọa độ \(O x y\). Đặt \(O = \left(\right. 0 , 0 \left.\right)\), \(A = \left(\right. 2 , 0 \left.\right)\) và \(B = \left(\right. 0 , 4 \left.\right)\).
Công thức tính khoảng cách giữa hai điểm có tọa độ \(\left(\right. x_{1} , y_{1} \left.\right)\) và \(\left(\right. x_{2} , y_{2} \left.\right)\) là:
\(A B = \sqrt{\left(\right. x_{2} - x_{1} \left.\right)^{2} + \left(\right. y_{2} - y_{1} \left.\right)^{2}}\)
Thay tọa độ của \(A = \left(\right. 2 , 0 \left.\right)\) và \(B = \left(\right. 0 , 4 \left.\right)\) vào công thức trên:
\(A B = \sqrt{\left(\right. 0 - 2 \left.\right)^{2} + \left(\right. 4 - 0 \left.\right)^{2}} = \sqrt{\left(\right. - 2 \left.\right)^{2} + 4^{2}} = \sqrt{4 + 16} = \sqrt{20} = 2 \sqrt{5} \approx 4.47 \textrm{ } \text{cm}\)
Kết luận: Đoạn thẳng \(A B\) có độ dài \(2 \sqrt{5} \approx 4.47 \textrm{ } \text{cm}\).
a) Vẽ hình
b) Kể tên cặp tia đối nhau gốc \(O\)
c) Tính độ dài đoạn thẳng \(A B\)
\(A B = O A + O B = 2 c m + 4 c m = 6 c m\)