K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

Hình như là cộng tác viên học sinh á bạn =)))

25 tháng 3

Olm chào em, CTVHS là những bạn cộng tác viên học sinh của Olm, em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

17 tháng 8 2016

1)Vì gấu trúc chỉ có 2 màu trắng đen nên nó ao ước được chụp hình màu – vậy mà hem thể được vì chụp cỡ nào cũng chỉ có trắng đen mù thôi!

2)Đó là bà mẹ đang cho con bú!

3) 1 phút suy tư bằng 1 năm không ngủ.

17 tháng 8 2016

1 Gấu trúc ao ước được chụp ảnh màu, vì gấu trúc chỉ có 2 màu đen trắng, nên chỉ mong có một tấm ảnh màu mà không có được, vẫn mãi chỉ là đen trắng mà thôi 

2  Cho con bú

3 1 phút suy tư = 1 một năm không nằm

3 tháng 8 2016

Lê Thị Hải Anh olm đang sửa hay bảo trì j đó

mình cũng ko vào được

Có 1 đàn chim đang đậu ở trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. Rằm là 15 => đã chết đc 15 con .

Nắng 3 năm tôi k bỏ bn, mưa 1 ngày sao bn bỏ tôi chính là cái bóng .

Con trai là con vật sống dưới nc còn đàn ong thì sống trên cây => điểm khác nhau giữa con trai và đàn ong .

Ở VN, rồng bay ở Thăng Long và đáp lại ở Hạ Long .

Từ và nằm ở giữa bầu trời '' và '' trái đất .

Bản đồ là nơi có đường xá nhưng k có xe cộ; có nhà ở nhưng lại k có người; có siêu thị, công ty, ... nhưng k có hàng hóa .

Con trai có viên ngọc trai là quý nhất .

Người mua bt, người bán cg bt chỉ riêng người xài lại k bao giờ có thể bt đó chính là quan tài .

24 tháng 3 2016

Kết truyện như trên là rất có dụng ý, bởi lẽ nó chứng tỏ Gióng coi hoàn thành nhiệm vụ tự nguyện là quan trọng nhất. Gióng không bợn chút công danh. Gióng là con của thần, của trời thì nhất định Gióng phải về Trời, trả lại cho người những quần áo sắt, nón sắt…Hình ảnh chàng trai chiến thắng người làng phù Đổng từ đỉnh núi Sóc:

                                 “Cúi đầu từ biệt mẹ,

                                  Bay khuất giữa mây hồng”

                                  Đẹp như một giấc mơ.

19 tháng 2 2020

trả lời:

Phép nối việc sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

học tốt

19 tháng 2 2020

Học sinh đã được làm quen với phép nối qua các bài học về phép nối lớp 9. Trong đó, theo Diệp Quang Ban, định nghĩa phép nối như sau: Phép nối là cách sử dụng những vị trí nằm ở đầu cầu, trước động từ của vị ngữ. Chúng có tác dụng thể hiện mối quan hệ để làm nổi bật lên quan hệ của hai câu được nối với nhau. Đây chính là cách liên kết các câu này với nhau.

a) Nói là em đã có thai với anh rồi!

b) Cổ xưa

c) Xã hội 

d) Người mẹ cho con bú

e) Thức dậy

f) Từ "sai''

g) Cây kem

h) Dòng sông

hoi mai mik trả lời nha h mik đi ngủ r sr nhé

-Người đàn ông duy nhất trên thế giới có sữa là ai? Ông thọ

-Có con chuột lại cực kỳ sợ mèo. Con chuột nào vậy? Cjuootj nào chẳng sợ mèo

-Cũng trong một cuộc đua, bạn vừa chạy qua người cuối cùng. Vậy bạn đang ở vị trí nào? Thứ nhì vì vượt qua thứ nhì thì mình từ ba lên hai

-Bạn đang ở trong một cuộc đua và bạn vừa vượt qua người thứ nhì. Vậy bây giờ bạn đang ở vị trí nào trong đoàn đua ấy? 2

Mình ở Hà Nội

5 tháng 10 2021

1.Ông thọ

2.Doraemon

3.Thứ nhì vì vượt qua thứ nhì thì mình từ ba lên hai

3. 2 

4. mình ở hà nội

22 tháng 12 2016
  1. SP: Điểm do học sinh đánh giá lẫn nhau.
  2. GP: Điểm do Giáo viên hoc24h đánh giá.
18 tháng 3 2017

cảm ơn nhé mk cũng ko biết leuleuleuleu

27 tháng 3 2020

Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể  người lao động nghèo. Đó  trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú, qua những kinh nghiệm được tích lũy từ lao động sản xuất. Câu chuyện đã đem lại tiếng cười hồn nhiên vui vẻ.

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông...
Đọc tiếp

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

 - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

  Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông".

(Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 1: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

Câu 2:  Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão như thế nào?

Câu 3: Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?

Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

7
13 tháng 12 2021

tu nao la tu lay

13 tháng 12 2021

Đồng ý