(4.0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(4.0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:

Dưới cờ, gươm tuốt nắp ra,
Chính danh thủ phạm tên là Hoạn Thư.
Thoắt trông, nàng đã chào thưa:
"Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều!"
Hoạn Thư hồn lạc, phách xiêu,
Khấu đầu dưới trướng, dở điều kêu ca.
Rằng: "Tôi chút dạ đàn bà,
Ghen tuông, thì cũng người ta thường tình!
Nghĩ cho khi các viết kinh(1),
Với khi khỏi cửa, dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng, riêng cũng kính yêu,
Chồng chung, chưa dễ ai chiều cho ai!
Trót lòng gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng."
Khen cho: "Thật đã nên rằng,
Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời.
Tha ra thì cũng may đời,
Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen.
Đã lòng tri quá(2) thì nên!
Truyền quân lệnh(3) xuống, trướng tiền(4) tha ngay(5)."
Tạ lòng, lạy trước sân mây,
Cửa viên(6) lại dắt một dây dẫn vào.
Nàng rằng: "Lồng lộng trời cao!
Hại nhân, nhân hại, sự nào tại ta?
Trước là Bạc Hạnh, Bạc Bà,
Bên là Ưng, Khuyển, bên là Sở Khanh.
Tú Bà với Mã Giám Sinh,
Các tên tội ấy đáng tình còn sao?"
Lệnh quân truyền xuống nội đao(7),
Thề sao, thì lại cứ sao gia hình(8).
Máu rơi, thịt nát tan tành,
Ai ai trông thấy hồn kinh, phách rời.
Cho hay muôn sự tại trời,
Phụ người, chẳng bỏ khi người phụ ta!
Mấy người bạc ác, tinh ma,
Mình làm, mình chịu, kêu mà ai thương!
Ba quân đông mặt pháp trường,
Thanh thiên, bạch nhật, rõ ràng cho coi.

(Truyện Kiều, Nguyễn Du)

* Chú thích:

(1) Các viết kinh: Chỉ khi ở Quan Âm các, Hoạn Thư cho dầu đèn đủ, lại cho hai đứa hầu là có ý nương nhẹ tài Kiều. Và khi Kiều trốn đi mang cả đồ kim ngân mà Hoạn Thư cho qua, không đuổi theo, nên giờ kể ra để chạy tội.

(2) Tri quá: Biết lỗi.

(3) Quân lệnh: Lời quan truyền xuống.

(4) Trướng tiền: Những kẻ ở dưới.

(5) Tha ngay: Đoạn này theo nguyên truyện: “Vương phu nhân lại truyền cho tả hữu đem Kế thị (mẹ Hoạn Thư) ra nọc đánh 30 roi. Quân lính sắp ra tay thì Hoạn thư xin chịu đòn thay và mụ quản gia [...] xin tình nguyện chết thay cho nhũ mẫu. Vương phu nhân nể lời mụ quản gia tha tội cho Kế thị [...] nhưng Kế thị sợ quá đã chết ngay tức thì. Vương phu nhân lại truyền lệnh đem Hoạn thư ra, lột trần áo xiêm, chỉ để cho một cái khố, buộc tóc lên xà nhà rồi sai đánh 100 trượng. [...] Hoạn Thư luôn giãy giụa kêu trời, toàn thân chẳng còn miếng da nào lành lặn.” Nguyễn Du đã không theo mà để Kiều tha cho Hoạn Thư và không nhắc gì đến Kế thị, thật có phong thể.

(6) Cửa viên: Tức viên môn, cửa quan.

(7) Nội đao: Thị vệ, quân cầm đao, cầm búa đứng hầu cận.

(8) Thề sao, thì lại cứ sao gia hình: “Gia hình” là thi hành hình phạt với phạm nhân. Đoạn này nguyên truyện mô tả hình phạt tương ứng lời thề của từng đứa, Kiều xử băm xác tên này, đốt thây tên nọ rất ghê sợ. Nguyễn Du chỉ thu lại trong một câu mà không nêu ra chi tiết.

Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Sự việc nào được tái hiện trong đoạn trích trên?

Câu 3. Vì sao Hoạn Thư lại được Thúy Kiều tha tội?

Câu 4. Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn:

"Trước là Bạc Hạnh, Bạc Bà,
Bên là Ưng, Khuyển, bên là Sở Khanh.
Tú Bà với Mã Giám Sinh,
Các tên tội ấy đáng tình còn sao?"

Câu 5. Nội dung của đoạn trích trên là gì?

2
27 tháng 3

câu 1

Hình ảnh người phụ nữ từ lâu đã đi vào thi ca nhạc họa nuôi một nguồn cảm hứng dồi dào, bất tận. Mặc dù trong xã hội phong kiến "trọng nam khinh nữ", người phụ nữ ít có cơ hội xuất hiện trong các tác phẩm văn học nhưng đến thế kỉ XVI trở đi, người phụ nữ đã bước chân vào nền văn học trung đại Việt Nam một cách rất tự nhiên, rất chân thực. Chúng ta có thể kể đến một số tác phẩm như: "Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ, "Truyền kì tân phả" của Đoàn Thị Điểm, "Chinh phụ ngâm khúc" của Đặng Trần Côn... Tất cả các nhà văn, nhà thơ đều tập trung làm nổi bật lên phẩm chất tốt đẹp, số phận bi kịch, cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ nhưng lại ít quan tâm tới việc khắc họa vẻ đẹp nhan sắc, tài năng độc đáo của nhân vật nữ giới. Tuy nhiên, đến với những trang thơ của Nguyễn Du qua tác phẩm "Truyện Kiều", mặc dù cũng khai thác đề tài bất hạnh của người phụ nữ đương thời nhưng Nguyễn Du vẫn đặc biệt chú trọng miêu tả khắc họa vẻ đẹp chân dung, nhan sắc, tài năng con người nhân vật. Và chính bút pháp tả người ấy đã góp phần không nhỏ tạo nên sự thành công của tác phẩm. Điều này được thể hiện qua hình tượng nhân vật Thúy kiều trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều".

Trước hết, bốn câu thơ đầu tiên, nhà thơ giới thiệu khái quát về vị trí, xuất thân và vẻ đẹp của Thúy Kiều:

Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Đó là Thúy Kiều sinh ra trong một gia đình họ Vương, nàng là chị cả trong gia đình. Để giới thiệu về vẻ đẹp của nàng, nhà thơ đã sử dụng bút pháp ước lệ và ẩn dụ rất giàu sức gợi: cốt cách thì duyên dáng, yêu kiều, thanh tao như cây mai; phong thái tinh thần thì trong trắng, tinh khôi như tuyết. Đó là vẻ đẹp hoàn mỹ, toàn diện từ trong ra ngoài, từ dáng vẻ tới tâm hồn "mười phân vẹn mười". Như vậy, chỉ bằng bốn câu thơ đầu ngắn gọn, tác giả đã khái quát được những thông tin cần thiết của nhân vật, đồng thời làm nổi bật lên vẻ đẹp của Thúy Kiều. Từ đó, mở ra cảm xúc cho toàn bài, người đọc thấy được cảm hứng ngợi ca con người trong đoạn thơ.

Sau khi dựng lên chân dung và vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân, nhà thơ tập trung bút lực vào miêu tả vẻ đẹp của Kiều trong sự đối sánh với vẻ đẹp của Vân:

Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn

Vẻ đẹp của Kiều khác và hơn hẳn Vân cả về tài lẫn sắc. Đó là sự "sắc sảo" về trí tuệ; "mặn mà" về tầm hồn.

Trước hết là vẻ đẹp nhan sắc – ngoại hình của Kiều. Vẫn tiếp tục sử dụng thủ pháp ước lệ tượng trưng lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm thước đo cho vẻ đẹp của con người qua một loạt các hình ảnh: thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu, Nguyễn Du đã làm hiện vẻ đẹp của một trang giai nhân tuyệt mĩ. Nhưng khi miêu tả Kiều, tác giả không miêu tả cụ thể chi tiết như ở Vân mà ngược lại, tác giả tập trung vào một điểm nhìn là đôi mắt “Làn thu thủy nét xuân sơn”: Đôi mắt sáng trong và sâu thẳm như làn nước mùa thu; đôi lông mày thanh thoát như nét núi mùa xuân. Đây chính là lối vẽ "điểm nhãn" cho nhân vật. Bởi đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn con người. Và qua đôi mắt đó của Kiều, ta thấy được tâm hồn trong sáng, sâu thẳm và cuốn hút lạ thường của nhân vật. Vẻ đẹp nhan sắc của Kiều là vẻ đẹp vượt ra khỏi chuẩn mực của tự nhiên và khuôn khổ của người phụ nữ phong kiến nên: “Hoa ghen – liễu hờn” và thậm chí là nghiêng ngả cả thành quách, đất nước:

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành

Nghệ thuật nhân hóa (hoa ghen – liễu hờn) kết hợp với nghệ thuật nói quá (thành ngữ: Nghiêng nước nghiêng thành) vừa có tác dụng gợi tả vẻ đẹp của Kiều ; lại vừa có tác dụng dự đoán về số phận, cuộc đời của nàng. Bởi vẻ đẹp đó gợi lên mâu thuẫn, không hài hòa (khác với Vân: thua – nhường: hài hòa, bình yên) nên chắc chắn cuộc đời nàng sẽ truân chuyên, trắc trở: “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần".

Tiếp đến là vẻ đẹp tài năng của Kiều. Nếu như khi tả Vân, nhà thơ chỉ chú trọng vào khắc họa vẻ đẹp nhan sắc mà không chú trọng tới miêu tả tài năng và tâm hồn thì khi tả Kiều, nhà thơ chỉ tả sắc một phần, còn lại dành phần nhiều vào tài năng:

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Chỉ một câu thơ mà nhà thơ đã nêu được cả sắc lẫn tài. Nếu như về sắc thì Kiều là số một thì về tài không ai dám đứng hàng thứ hai trước nàng. Tài năng của Kiều có thể nói là có một chứ không có hai trên đời. Vì được trời phú cho tính thông minh nên ở lĩnh vực nghệ thuật nào Kiều cũng toàn tài: cầm – kì – thi – họa. Tất cả đều đạt đến mức lí tưởng hóa theo quan niệm thẩm mĩ của lễ giáo phong kiến: “Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”. Đặc biệt tài năng của Kiều được nhấn mạnh ở tài đàn: “Cung thương lầu bậc ngũ âm/ Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương”: nàng thuộc lòng các cung bậc và đánh đàn Hồ cầm (đàn cổ) thành thạo. Hơn thế, nàng còn giỏi sáng tác nhạc nữa: “Khúc nhà tay lựa nên chương/Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân”. Mỗi nàng lần đánh đàn, nàng lại cất lên bài hát “Bạc mệnh” làm cho người nghe phải đau khổ, sầu não. Bài hát chính là tâm hồn, là bản đàn theo suốt cuộc đời Kiều, biểu hiện một trái tim đa sầu đa cảm và cuộc đời éo le, bất hạnh.

Như vậy, qua việc phân tích ở trên, người đọc thấy được chân dung của nhân vật Thúy Kiều là bức chân dung mang tính cách và số phận. Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp khác người nên làm cho thiên nhiên phải ghen tị “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”; tài năng của Kiều vượt trội hơn người nên chắc chắn theo một quy luật thông thường của định mệnh “Chữ tài đi với chữ tai một vần” hay “Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau” nên cuộc đời Kiều là cuộc đời của một kiếp hồng nhan bạc mệnh, éo le và nghiệt ngã.

Đến đây chúng ta thấy được tài năng độc đáo của Nguyễn Du trong việc khắc họa chân dung nhân vật. Từ vẻ đẹp chân dung, nhà thơ thể hiện những dự cảm về tính cách, cuộc đời, số phận của nhân vật. Và mặc dù, ở đầu đoạn trích, tác giả giới thiệu Thúy kiều là chị, em là Thúy Vân nhưng sau đó, nhà thơ lại miêu tả chân dung nhân vật Vân trước, Kiều sau. Đó là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ trong việc tạo ra thủ pháp "đòn bẩy". Điều đó có tác dụng nhấn mạnh và làm nổi bật được vẻ đẹp độc đáo, vượt trội về cả sắc lẫn tài và tình của nhân vật Thúy Kiều. Vì thế, tuy cùng sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng khi miêu tả hai nhân vật nhưng chúng ta thấy được mức độ đậm nhạt khác nhau ở mỗi người. Nhà thơ chỉ dùng bốn câu để tả Vân, còn lại dành tận mười hai câu để tả Kiều; tác giả khi tả Vân chỉ tập trung tả nhan sắc nhưng khi tả Kiều thì "sắc đành đòi một, tài đành họa hai". Mặc dù vậy nhưng ở nhân vật nào cũng hiện lên rất sống động, cụ thể, chân thực, mang vẻ đẹp, tính cách, số phận khác nhau.

Khép lại đoạn thơ, Nguyễn Du dùng những lời lẽ đẹp để gợi ca cuộc sống của nàng:

Phong lưu rất mực hồng quần
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

Thúy Kiều sống trong một gia đình phong lưu, rất gia giáo và nàng đang đến cái tuổi búi tóc cài trâm, được phép thành gia, lập thất "tới tuần cập kê". Thành ngữ “Trướng rủ màn che” gợi tả một lối sống kín đáo, rất khuôn phép của con nhà gia giáo đàng hoàng . Vì thế, đối với những người đàn ông “ong bướm” (chỉ những người đàn ông tán tỉnh phụ nữ không có mục đích tốt đẹp) thì Thúy Kiều không bao giờ để tâm tới. Hai câu kết trong sáng, đằm thắm như che chở, bao bọc cho nàng. Nàng hiện lên như một bông hoa vẫn còn phong nhụy trong cảnh "êm đềm", chưa một lần tỏa hương vì ai đó.

Qua chân dung vẻ đẹp nhan sắc, tài năng của Thúy Kiều, chúng ta thấy được Nguyễn Du thực sự rất trân trọng, đề cao những giá trị vẻ đẹp của người phụ nữ. Những dự cảm về kiếp người tài hoa nhưng bạc mệnh là sự xuất phát từ tấm lòng cảm thông, xót thương con người của nhà thơ. Đó là vẻ đẹp nhân văn sáng ngời trong ngòi bút tài hoa của Đại thi hào dân tộc – Nguyễn Du.

câu2

Tha thứ - hai tiếng tưởng chừng đơn giản nhưng lại mang trong mình sức mạnh phi thường, có thể hàn gắn những vết thương lòng, kiến tạo nên những mối quan hệ tốt đẹp và mang đến sự bình an cho tâm hồn. Trong cuộc sống, ai cũng từng trải qua những tổn thương, mất mát do người khác gây ra. Vậy tại sao sự tha thứ lại quan trọng đến thế?

Trước hết, tha thứ là chìa khóa giải phóng bản thân khỏi những gánh nặng của quá khứ. Khi ta ôm giữ hận thù, oán giận, ta tự trói buộc mình vào những cảm xúc tiêu cực, khiến tâm hồn trở nên nặng nề, u ám. Tha thứ không có nghĩa là quên đi nỗi đau, mà là chấp nhận nó, buông bỏ nó để có thể bước tiếp trên con đường đời. Tha thứ giúp ta giải tỏa những cảm xúc tiêu cực, xoa dịu những vết thương lòng, trả lại sự thanh thản cho tâm hồn.

Thứ hai, tha thứ là nền tảng để xây dựng và duy trì những mối quan hệ tốt đẹp. Trong cuộc sống, không ai tránh khỏi những sai lầm, vấp ngã. Tha thứ cho người khác là trao cho họ cơ hội để sửa sai, làm lại từ đầu. Tha thứ giúp hàn gắn những rạn nứt trong các mối quan hệ, tạo dựng sự tin tưởng và gắn kết. Khi ta biết tha thứ, ta cũng sẽ dễ dàng nhận được sự tha thứ từ người khác, tạo nên một vòng tròn yêu thương và bao dung.

Thứ ba, tha thứ là một hành động cao thượng, thể hiện sự bao dung và lòng vị tha của con người. Tha thứ không phải là sự yếu đuối, mà là sức mạnh của một tâm hồn rộng lớn. Tha thứ cho người khác cũng là tha thứ cho chính mình, giúp ta trở nên tốt đẹp hơn, trưởng thành hơn. Khi ta biết tha thứ, ta sẽ nhận ra rằng cuộc sống không chỉ có những lỗi lầm, tổn thương, mà còn có những điều tốt đẹp, đáng trân trọng.

Tuy nhiên, tha thứ không phải là điều dễ dàng. Đôi khi, những tổn thương quá lớn khiến ta khó lòng buông bỏ. Nhưng hãy nhớ rằng, tha thứ không phải là một hành động đơn lẻ, mà là một quá trình. Hãy bắt đầu từ những điều nhỏ nhất, từ những người gần gũi nhất. Hãy học cách chấp nhận sự không hoàn hảo của con người, học cách đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu và cảm thông.

Trong cuộc sống, sẽ có những lúc ta phải đối mặt với những nỗi đau, những mất mát. Nhưng hãy nhớ rằng, tha thứ luôn là một lựa chọn. Hãy chọn tha thứ để giải phóng bản thân, để xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp, để trở thành một người tốt đẹp hơn. Hãy để sự tha thứ trở thành một phần không thể thiếu trong hành trang cuộc đời của mỗi chúng ta.

27 tháng 3

Câu 1: Phân tích nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích và so sánh với Thúy Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân

Trong đoạn trích từ tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Duhình ảnh một tài con gái​​những sản phẩm chất đáng của nỗi ,của Nguyễn Du, nhân vật Thúy Kiều được xây dựng với hình ảnh một con gái tài sản an toàn, nhưng lại gặp phải bao nhiêu lời trêu chọc trong cuộc sống. Kiều không chỉ đẹp về ngoại hình mà còn có tài năng xuất chúng, đặc biệt là về âm nhạc, thơ ca. Tuy nhiên, dù mang trong mình những sản phẩm chất đáng quý, Kiều lại phải chịu đựng những đau khổ, nỗi oan khuất do cuộc đời sắp đặt. Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du không thể chỉra ,nỗi đau , từ việc phải hy sinh tình yêu cho gia đến những bicòn lại là biểu , please vị tha ,trước thử thách ​của Nguyễn Du không chỉ thể hiện vẻ đẹp tiểu thư quyền quý, mà còn là người phụ nữ chịu đựng nhiều nỗi đau của số phận, từ việc phải hy sinh tình yêu cho gia đình đến những bi kịch trong tình yêu và cuộc đời. Nhân vật Kiều của Nguyễn Du không đơn giản chỉ là một hình mẫu lý tưởng mà còn là biểu tượng của sự hy sinh, lòng vị tha, và đặc biệt là sự minh cường trước thử thách.

So với Thúy Kiều trong đoạn trường tân thanh của Thanh Tcủa Thanh Tâm Tài Nhân, nhân vật Kiều của Nguyễn Du có sự sâu sắc và phức tạp hơn. Trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân, Kiều có vẻ đẹp thuần khiết, nhưng lại thiếu chiều sâu về lý trí như Kiều của Nguyễn Du. Thúy Kiều của Nguyễn Du là hình mẫu của người phụ nữ với tính năng mạnh mẽ, đối mặt với số phận mà không khuất phục, làm nổi bật chủ đề về bi kịch của nhân vật trong một xã hội phong kiến ​​trầm.

Câu 2: Viết bài văn nghị luận về ý kiến ​​"Khi bạn tha thứ, bạn giải phóng một nhân viên, và rồi nhận ra sở hữu chính là bản thân mình."

Trong cuộc sống, không ít lần chúng ta phải đối mặt với những tổn thương phức tạp, mất mát do những người gây ra khác. Những lúc như vậy, cảm giác tức giận, giận dữ có khiến ta cảm thấy đau đớn và u uất. Thế nhưng, Lewis B. Smedes đã nói: "Khi bạn tha thứ, bạn giải phóng một nhân vật, và rồi nhận ra nhân nhân chính là bản thân mình". Đây là một khái niệm sâu sắc về sự thứ lợi và hữu ích của nó đối với con người.

Tha thứ không chỉ là hành động đơn giản của việc xóa bỏ thù hận hay làm hòa với người gây tổn thương cho ta. Thứ thứ hai là một quá trình giúp đỡ chính bản thân chúng ta vượt qua nỗi đau, giải thoát khỏi những cảm xúc tiêu cực. Khi ta tha thứ, ta không còn để những cảm xúc giận dữ, oán giận chi phối mình. Điều này không có nghĩa là ta quên đi những điều xấu, mà là ta tự giải thoát mình khỏi tâm lý nặng nề. Bởi vì, khi sống trong lòng thù hận, chúng ta sẽ bị giam cầm trong chính những suy nghĩ tiêu cực ấy. Cảm giác thù hận sẽ khiến tâm hồn ta trở nên mệt mỏi, đau khổ và không thể tiến về phía trước. Thầy vì tiếp tục giữ chặt những cảm xúc căng thẳng, việc tha thứ giúp ta thư giãn, mở ra cơ hội để ta tiếp tục sống một cuộc sống nhẹ nhàng nhẹ nhàng, tích cực hơn.

Việc thứ yếu vẫn giúp chúng tôi nhận thức được mức độ quan trọng của lòng từ bi và nhân ái. Trong cuộc sống, ai cũng có lúc mắc sai lầm, và chúng ta cũng cần sự thứ tha của người khác khi mình phạm lỗi. Chính vì vậy, tha thứ là một giá trị nhân văn, giúp xây dựng những mối mối quan hệ bền vững, xây dựng một xã hội hòa bình, không còn những kẻ nứt, thù hận.

Ngoài ra, tha thứ cũng là một hình thức thể hiện sự trưởng thành trong suy nghĩ và cảm xúc. Một người có thể thứ hai là một người mạnh mẽ, biết nhận giá trị của sự bình an nội tâm. Thứ không đồng nghĩa với việc chấp nhận hành vi xấu hay làm việc đi trước sự sai trái, mà là cách ta phản ứng với nó, bằng cách không để nó ảnh hưởng đến cuộc sống và tâm hồn của mình. Thứ chính là cách ta giữ các cơ tự làm của bản thân, không để mình bị trói buộc bởi những tiêu cực.

Tóm lại, việc làm thứ không chỉ giúp chúng ta giải thoát khỏi những cảm xúc tiêu cực mà còn là cách để giữ được sự bình yên trong tâm hồn. Thứ hai là một bước quan trọng trong quá trình trưởng thành và hoàn thiện bản thân. Khi chúng ta tha thứ, chúng ta không chỉ giải phóng những người khác mà còn giải phóng chính mình khỏi những gánh nặng quá khứ.


22 tháng 10 2021

tra trên mạng có đầy

6 tháng 6 2021

mà thiếu jion nha bạn 

nếu vậy thì thủ phạm sẽ là peter

6 tháng 6 2021

nhầm nhầm đầu tiên là peter 

1 tháng 3 2022

nạp vip

1 tháng 3 2022

Nạp acc VIP đi bn:>

31 tháng 12 2021

727 súng nha anh

31 tháng 12 2021

no biết

25 tháng 11 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

1 tháng 12 2021

chả cần nó kiểu dạng giảm thanh khi chiến đấu thì cần

1 tháng 9 2021

thì quay xe về lấy

hôm qua có ai xem đá bóng ko?

14 tháng 2 2022

ối rồi ôi

29 tháng 4 2021

nhưng luồn qua nhớ cẩn thận ko thì bị đầu lìa cổ đấy

à , có 1 thứ nữa đó là : lấy đèn pin thu nhỏ của doraemon

29 tháng 4 2021

chuẩn bị quan tài 

9 tháng 5 2021

gu là j dợ

9 tháng 5 2021

IDOL lớp mik thích mik vậy thôi