K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3

lực là sự đẩy hoặc kéo một vật gì đó

27 tháng 3

Lực là một đại lượng vật lý mô tả sự tương tác giữa các vật thể, gây ra sự thay đổi về chuyển động hoặc hình dạng của chúng. Cụ thể, lực có thể làm một vật:

  • Thay đổi vận tốc: Khi lực tác dụng lên một vật, nó có thể làm tăng hoặc giảm tốc độ di chuyển của vật đó.
  • Thay đổi hướng di chuyển: Lực có thể khiến một vật đi theo hướng khác.
  • Thay đổi hình dạng: Khi có lực tác dụng, vật có thể bị biến dạng (như kéo, nén).

Đặc điểm của lực:

  • Có độ lớn: Lực có thể có cường độ khác nhau.
  • Có hướng: Lực luôn có phương và chiều.
  • Có điểm đặt: Lực được tác động tại một vị trí cụ thể trên vật.

Công thức:

Sự thay đổi vận tốc của một vật chịu tác dụng của lực được mô tả qua định luật thứ hai Newton:

F = m.a

Trong đó:

  • ( F ) là lực (đơn vị Newton, N)
  • ( m ) là khối lượng của vật (đơn vị kg)
  • ( a ) là gia tốc (đơn vị m/s bình phương )
  • Tick giúp mình với ạ ( Chúc bạn học tốt !)
24 tháng 5 2016

a/ Số cặp ròng rọc:

\(n=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)(Cặp)

Vậy palăng được cấu tạo bởi 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.

b/ Ta có: \(n=\frac{P}{2F}=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)

- Trọng lượng của kiện hàng:

P = 4F = 4. 156,25 = 625(N)

- Khối lượng của kiện hàng:

\(P=10m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=62,5\) (kg)

c/ công của lực kéo:

Ak = FK.S' = 156,25.12 = 1875 (J)

- Công của lực nâng vật:

An = P.S = 625.3 = 1875(J)

- Hệ thống palăng không cho lợi về công.

24 tháng 5 2016

Pạn tham khảo tại đây nhé!  http://d.violet.vn/uploads/resources/189/2748691/preview.swf ok

21 tháng 9 2016

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

21 tháng 9 2016

Hai lực cân bằng là 2 lực có cùng phương, ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật => Đáp án là C. Các lực F1 và F2

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

- Muốn được lợi 2 lần về lực thì dùng máy cơ thiệt 2 lần về đường đi.

- Muốn được lợi 3 lần về lực thì dùng máy cơ thiệt 3 lần về đường đi.

23 tháng 1 2016

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất

23 tháng 1 2016

* Trọng lực là lực hút của trái đất tác đụng lên mọi vật.

* Có phương thẳng đứng và chiều tử trên xuống

8 tháng 3 2016

a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là  Palăng.

b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)

c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)

    Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)

 

8 tháng 3 2016

a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định

Ta gọi là Pa lăng

b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)

c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)

Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xeB. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóC. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóD. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng6.10....
Đọc tiếp

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:

A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe

B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:

1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên

2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên

3. Con kiến có thể có lực

4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể

a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó

b) làm bật rể cả những cây cổ thụ

c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn

d) móng nhà một lực nén cực kì lớn

Giải

1-c            2-d         3-a         4-b

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

4
21 tháng 9 2016

6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10/ C. Các lực F1 và F2

6.11/ 1-c            2-d         3-a         4-b

6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

1 tháng 10 2017

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có...
Đọc tiếp

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

     
    5
    21 tháng 9 2016

    Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực Fcó phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

    => Đáp án là D

    21 tháng 9 2016

    6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

    A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

    B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

    C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

    D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

    Câu 1:Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấnTrọng tải của cầu là 10 tạTrọng tải của cầu là 10 tấnKhối lượng cây cầu là 10 tấnCâu 2:Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?Chỉ làm cho vật đứng yên.Chỉ biến đổi chuyển động của vật.Chỉ biến dạng vật.Biến dạng hoặc...
    Đọc tiếp
    Câu 1:

    Trước một cây cầu có biển giao thông ghi 10T. Số đó cho biết điều gì?

    • Khối lượng của một vật đi trên cầu là 10 tấn

    • Trọng tải của cầu là 10 tạ

    • Trọng tải của cầu là 10 tấn

    • Khối lượng cây cầu là 10 tấn

    Câu 2:

    Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?

    • Chỉ làm cho vật đứng yên.

    • Chỉ biến đổi chuyển động của vật.

    • Chỉ biến dạng vật.

    • Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.

    Câu 3:

    Trọng lực là gì?

    • Lực kéo của Trái Đất

    • Lực hút của Trái Đất

    • Lực hấp dẫn của vật

    • Lực cân bằng của Trái Đất

    Câu 4:

    300g = ………………kg

    • 3

    • 0,03

    • 0,003

    • 0,3

    Câu 5:

    6 lạng = … g

    • 6 g

    • 600 g

    • 60 g

    • 6000 g

    Câu 6:

    Khi nằm ngủ trên đệm, lực nào đã làm cho chiếc đệm bị lún (biến dạng)?

    • Lực nâng của đệm

    • Trọng lực của đệm

    • Trọng lực tác dụng vào đệm

    • Hai lực cân bằng

    Câu 7:

    Một bình tràn chứa đầy nước đến ngang miệng vòi. Thả chìm hoàn toàn một vật rắn vào trong bình thì thấy lượng nước tràn ra có thể tích là 50ml. Thể tích vật rắn là:

    • 50 cc

    • 50 ml

    • 50 l

    Câu 8:

    = … cc

    • 410000

    • 41000

    • 410

    • 4100

    Câu 9:

    Bể cá cảnh hình trụ tròn bán kính tiết diện đáy là 10cm, chiều cao bình là 40cm. Dung tích bình là bao nhiêu ? (Lấy số = 3,14).

    Câu 10:

    Hai túi đường có khối lượng tổng cộng là 500g. Biết túi thứ nhất nặng gấp 4 lần túi thứ hai. Trọng lượng của túi thứ nhất và thứ hai lần lượt là:

    • 4N và 1N

    • 4kg và 1kg

    • 1N và 4N

    • 1kg và 4kg

     
    4
    22 tháng 10 2016

    1.C

    2.D

    3.B

    4.D

    5.B

    6.C

    7.C

    8.A

    9.C

    10.A

    Chúc bạn học tốt ! banhqua

    17 tháng 11 2016

    1.C

    2.D

    3.B

    4.D

    5.B

    6.C

    7.C

    8.A

    9.C

    10.A

    Thi tốt nhé bạn !!!!!banhqua

    9 tháng 11 2021

    Nếu không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần và rơi ra. Khi đó nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép.