K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bốn cách nối câu ghép cơ bản trong Tiếng Việt
  • Mối quan hệ điều kiện – kết quả Ví dụ: Nếu – thì, hễ – thì, giá mà – thì, …
  • Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả Ví dụ: Bởi vì… nên,…
  • Mối quan hệ tương phản. Ví dụ: Tuy… nhưng, …
  • Mối quan hệ tăng tiến. Ví dụ: không những … mà còn, không chỉ… mà còn,…
  • Hết rùi nhé! Tick cho mik❤
2 tháng 4

Có 2 cách để nối các vế câu trong câu ghép :
- Nối bằng các từ có tác dụng nối (nhưng, và, tuy nhiên, hoặc, ...)
- Nối trực tiếp (sử dụng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấm 2 chấm)

1. Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào,ghi vào chỗ chấm cụm từ sau : dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp.    a. Bà em kể chuyện Tấm Cám , em chăm chú lắng nghe.          .......................................................................................    b. Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học .    ...
Đọc tiếp

1. Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào,ghi vào chỗ chấm cụm từ sau : dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp.

    a. Bà em kể chuyện Tấm Cám , em chăm chú lắng nghe.

          .......................................................................................

    b. Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học .

         .....................................................................................

    c. Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.

         ......................................................................................

   d. Tiếng còi của trọng tài vang lên : trận đá bóng bắt đầu .

        .........................................................................................

1
8 tháng 2 2022

1. Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào,ghi vào chỗ chấm cụm từ sau : dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp.

    a. Bà em kể chuyện Tấm Cám , em chăm chú lắng nghe.

  Dùng dấu câu để nối trực tiếp (dấu phẩy)   

    b. Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học .

       Dùng từ có tác dụng nối (từ nhưng)

    c. Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.

       Dùng từ có tác dụng nối (từ và)

   d. Tiếng còi của trọng tài vang lên : trận đá bóng bắt đầu .

       Dùng dấu câu để nối trực tiếp ( dấu hai chấm)

5/ Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?  Nêu rõ các cách nối.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………6/ Phân tích cấu tạo các câu ghép sau và sau đó  nêu cách nối các vế câu ghép trong các câu đó.         a/ Nếu bạn không chăm chỉ học thì ...
Đọc tiếp

5/ Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?  Nêu rõ các cách nối.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

6/ Phân tích cấu tạo các câu ghép sau và sau đó  nêu cách nối các vế câu ghép trong các câu đó.

         a/ Nếu bạn không chăm chỉ học thì  điểm thi sẽ thấp.

………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………..

         b/ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

         c/ Đây là đường Trương Định; kia là trường Tiểu học Trần Phú; kia nữa là nhà ga.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

         d/ Tôi mới làm được 3 bài thì bạn ấy đã hoàn thành xong.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

         đ/ Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi

chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

1
27 tháng 2 2022

help me

30 tháng 3 2022

Trời vừa sáng, các bác nông dân đã ra đồng.

30 tháng 3 2022

nắng vừa nhạt,sương đã buông xuống mặt biển

30 tháng 3 2022

Các bạn giúp mik nhé! Mik cần gấp!

 

2 tháng 3 2022

lỗi

2 tháng 3 2022

C - nối với nhau bằng quan hệ từ

Nguyên nhân kết quả

Vì tôi// bị ốm nên hnay tôi// ko đi học được

 CN             VN.            CN.          VN

Giả thiết kết quả

Nếu tôi// không đi học thì tôi //sẽ không biết làm bài mới

CN.              VN.                CN.          VN

Tương phản

Dù Nam //đã cố gắng nhưng cậu ấy //vẫn không giành được giải

CN                VN                       CN                        VN

thưởng trong cuộc thi Toán

Tăng tiến

Cô bé //càng lớn thì cô bé //càng xinh

CN.          VN.            CN.      VN

27 tháng 1 2022

1,Vì em /ko làm bài tập nên  cô mắng em

2,Nếu như em/ ko làm bt thì cô sẽ mắng em

3,Anh/ lên xe trời đổ cơn mưa

Em /xuống núi nắng về rực rỡ

4,không những cô khen em mà bố mẹ em còn khen em

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt...........................................................................................................................................b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân...
Đọc tiếp

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?

a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

..........................................................................................................................................

b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.

..........................................................................................................................................

c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.

..........................................................................................................................................

d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.

..........................................................................................................................................

e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

..........................................................................................................................................

f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

..........................................................................................................................................

1

a, Nối = dấu phẩy

b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng

c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng

d, chữ " thì"

e, Tuy - nhưng

f, Từ " mà "

20 tháng 1 2022

giúp em nhanh nha

20 tháng 1 2022

Tham khảo:

Trúc là người bạn thân nhất lớp tôi. Trúc có một dáng người dong dỏng cao và khỏe khoắn. Nước da hơi ngăm vì nắng vì gió, vì những ngày tháng cùng em chạy đua thả diều trên cánh đồng. Ngoài Trúc sở hữu một đôi mắt sáng, lúc nào cũng linh động. Em rất yêu quý Trúc - người bạn thân của em.

Câu ghép: Trúc có một dáng người dong dỏng cao  khỏe khoắn.Cách liên kết hai vế câu: sử dụng quan hệ từ và.