K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ma túy gây ra những tác động nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa, dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Dưới đây là một số ảnh hưởng chính:

1. Rối loạn chức năng tiêu hóa:

  • Chán ăn: Nhiều loại ma túy, đặc biệt là các chất kích thích như cocaine và amphetamine, gây ức chế cảm giác thèm ăn, dẫn đến suy dinh dưỡng và sụt cân nghiêm trọng.
  • Buồn nôn và nôn: Ma túy có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày, dẫn đến buồn nôn và nôn mửa.
  • Táo bón hoặc tiêu chảy: Ma túy làm rối loạn nhu động ruột, gây ra tình trạng táo bón kéo dài hoặc tiêu chảy không kiểm soát.
  • Đau bụng: Người nghiện ma túy thường xuyên bị đau bụng do co thắt dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng hoặc các vấn đề về gan mật.

2. Tổn thương gan:

  • Gan là cơ quan chính chịu trách nhiệm chuyển hóa và đào thải độc tố, bao gồm cả ma túy. Sử dụng ma túy lâu dài gây tổn thương gan, dẫn đến viêm gan, xơ gan và suy gan.
  • Nhiều người nghiện ma túy tiêm chích dùng chung kim tiêm, làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh viêm gan B và C.

3. Tổn thương tuyến tụy:

  • Ma túy có thể gây viêm tụy cấp tính hoặc mãn tính, dẫn đến đau bụng dữ dội, buồn nôn, nôn và rối loạn tiêu hóa.

4. Ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường ruột:

  • Ma túy có thể làm thay đổi thành phần và chức năng của hệ vi sinh vật đường ruột, gây ra các vấn đề về tiêu hóa và ảnh hưởng đến hệ miễn dịch.

5. Nguy cơ nhiễm trùng:

  • Người nghiện ma túy, đặc biệt là người tiêm chích, có nguy cơ cao bị nhiễm trùng đường tiêu hóa do vệ sinh kém và hệ miễn dịch suy yếu.

Tóm lại:

  • Ma túy gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa, từ rối loạn chức năng đến tổn thương các cơ quan quan trọng.
  • Những vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất mà còn gây suy giảm chất lượng cuộc sống của người nghiện.
  • Cần phải nâng cao nhận thức về tác hại của ma túy và có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
3 tháng 4

Ma túy làm cho con người cảm thấy chán ăn, không muốn ăn uống, dẫn đến cơ thể bị thiếu chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó, ma túy còn làm cho dạ dày và ruột hoạt động không bình thường, gây ra các triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón. Nếu sử dụng ma túy trong thời gian dài, hệ tiêu hóa sẽ bị tổn thương nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

2 tháng 12 2021

(đáp án câu 1 ; 2 qua)           
(đáp án câu 2;) (4 thế hệ đó là dầu tiên là cụ)( thế hệ thứ 2 là ông,bà )(thế hệ thứ 3 là bố,mẹ)( thế hệ cuối là nam, em trai nam)

15 tháng 11 2021

thích ăn khi nào thì ăn

17 tháng 11 2023

D. 54 dân tộc

Đáp án : Rác thải . 

bởi vì xả nước hóa học trong nhà máy vứt rác  xuống hồ ko biết đúng ko

21 tháng 1 2022

thuê giúp việc

21 tháng 1 2022

nhảy múa

2 tháng 3 2022

trong truyện ''cô bé quàng khăn đỏ'' không có bà tiên nha,bạn xem ''nhanh như chớp'' đúng ko

2 tháng 3 2022

không có bà tiên

Phổi và đường hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ sinh dục là 6 bộ phận đầu tiên trong cơ thể sẽ bị HỦY HOẠI nếu bạn nghiện ma túy.

Đối với phổi và đường hô hấp

Ma túy là chất gây nghiện có thể gây suy giảm hệ hô hấp của con người. Những đối tượng sử dụng ma túy bằng cách hít thường xuyên bị viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp trên và dưới. Ngoài ra, các chất ma túy dù sử dụng bằng đường nào đều gây kích thích hô hấp, tăng tần số thở trong thời gian ngắn, hoặc gây ức chế hô hấp nhất là dùng quá liều dẫn đến ngừng thở, ngưng thở đột ngột và tự vong nếu không được cứu chữa kịp thời.

Sử dụng ma túy có thể gây nên các bệnh về phổi khác như phù phổi cấp, tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất, xuất huyết phế nang, viêm tiểu phế quản tắc nghẽn, viêm phổi, lên cơn hen phế quản… và nhất là bệnh ung thư phổi.

Cách khắc phục

Khi mắc các bệnh về đường hô hấp, nhất là về phổi bệnh nhân nên đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị. Thường thì những bệnh này sẽ điều trị bằng thuốc kháng sinh theo đơn thuốc của bác sĩ. Để tránh trường hợp nhờn thuốc, bệnh nhân cần phải uống đầy đủ liều kể cả khi bệnh đã thuyên giảm.

Những bệnh nhân mắc bệnh về đường hô hấp cần sống ở nơi trong lành, thoáng khí, không bị ô nhiễm. Bệnh nhân cũng cần cai hoàn toàn ma túy, không hút, hít ma túy để tránh làm tổn thương phổi và hệ hô hấp. Cũng không được sử dụng các chất kích thích khác như bia, rượu, thuốc lá bởi sẽ làm ảnh hưởng đến phổi và làm giảm hiệu quả của thuốc.

Về dinh dưỡng, bệnh nhân cần được bổ sung thêm nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết như:

  • Kẽm: có nhiều trong các thực phẩm sò, hến, con hàu, cùi dừa già, đậu Hà Lan, đậu tương, củ cải, lòng đỏ trứng gà, thịt lợn nạc…
  • Vitamin A, E, C, D: Có thể uống bổ sung ở dạng dược phẩm theo chỉ định của bác sĩ hoặc ưu tiên chọn thực phẩm giàu các vitamin này như rau tươi có màu xanh đậm, quả chín có màu vàng đỏ như cam, xoài, đu đủ, cà chua, cà rốt chứa nhiều vitamin A, C; gan súc vật và gia cầm, thịt đỏ như thịt lợn nạc, thịt bò, cá biển… đều chứa nhiều vitamin D.
  • Sắt: Cần ăn những thực phẩm giàu sắt như: mộc nhĩ, nấm hương, đậu nành, lòng đỏ trứng, thịt bò, thịt nạc, gan…
  • Vitamin K, B6: Người bệnh nên ăn thực phẩm chứa nhiều vitamin này như: thịt lợn nạc, thịt gà, đậu, đỗ các loại, khoai tây, chuối, súp lơ, ngũ cốc nguyên hạt…
  • Cần đa dạng món ăn: Do người nghiện ma túy dễ chán ăn nên đòi hỏi phải đa dạng món ăn để kích thích ngon miệng, nên chia nhỏ bữa ăn hằng ngày để người bệnh hấp thu tốt và đầy đủ hơn các chất dinh dưỡng cần thiết.

Đối với hệ tim mạch

Các chất ma túy là kẻ thù trực tiếp của hệ tim mạch của bạn. Khi được đưa vào cơ thể, ma túy sẽ kích thích làm tăng nhịp tim, ảnh hưởng trực tiếp lên cơ tim, gây co thắt mạch vành tạo nên cơn đau thắt ngực hoặc gây nên tình trạng co mạch làm tăng huyết áp. Trường hợp nặng hơn có thể gây nhồi máu cơ tim dẫn đến tử vong.

Ngoài ra, một số đối tượng sử dụng ma túy bằng cách tiêm trích thường dễ bị các bệnh nhiễm trùng máu, viêm tắc tĩnh mạch do sử dụng kim tiêm không qua vô trùng.

Cách khắc phục

Người nghiện nên ngưng ngay sử dụng ma túy, cai thuốc và không dùng chung bơm, kim tiêm để tiêm chích ma túy. Nếu gặp các vấn đề về tim mạch, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám và có phương hướng điều trị thích hợp.

Để tránh làm tăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạch, bệnh nhân nên thực hiện như sau:

  • Giảm ăn đồ ăn chứa nhiều chất béo, mỡ động vật, ăn nhiều chất xơ có trong rau, củ quả.
  • Sử dụng các loại hạt như hạnh nhân, hạt hướng dương, hạt bí… sẽ cung cấp cho cơ thể của bạn những loại dầu tốt có lợi cho sức khỏe.
  • Tránh stress, không hút thuốc lá, uống bia rượu, sử dụng ma túy và các chất kích thích khác
  • Thường xuyên tập thể dục thể thao để có trái tim khỏe và cơ thể khỏe mạnh.

Đối với hệ thần kinh

Ma túy sau khi được đưa vào cơ thể sẽ gây ảnh hưởng đầu tiên đến hệ thần kinh trung ương, tạo nên sự hưng phấn, ảo giác, không biết mệt mỏi, không biết đau, có khi cả tuần không buồn ngủ… Những chất ma túy này đầu độc hệ thần kinh trung ương, gây nên những cho con người trạng thái tâm lý không bình thường, làm con người mất lý trí.

Nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng những người nghiện ma túy lâu năm thường gặp những bệnh về hệ thần kinh như rối loạn phản xạ thần kinh, đau đầu, chóng mặt, giảm trí nhớ, viêm dây thần kinh, rối loạn cảm giác, run chân tay, chậm chạp, u sầu, ngại vận động, dễ bị kích động, nóng giận, hoang tưởng…

Đặc biệt với những trường hợp dùng ma túy liều cao có thể gây tê liệt thần kinh, rối loạn tâm thần nặng, thậm chí là hôn mê nếu không được cứu chữa kịp thời sẽ có nguy cơ tử vong.

Cách khắc phục

Tùy theo bệnh lý bệnh nhân mắc phải, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị thích hợp, có thể là dùng thuốc hoặc điều trị bằng tư vấn tâm lý.

Người nhà nên quan tâm đến tình trạng tâm lý, tinh thần của người nghiện để nhận biết sớm những bệnh lý về thần kinh mà họ có thể mắc phải, nên quan sát hoặc thường xuyên tâm sự với bệnh nhân để sớm phát hiện ra các dấu hiệu và có phương hướng điều trị thích hợp.

Khi bệnh nhân có dấu hiệu mắc các bệnh nặng về thần kinh, nhất là bệnh hoang tưởng, người nhà cần sớm đưa bệnh nhân đến bệnh viện để điều trị và nhờ các chuyên gia tư vấn.

Đối với hệ tiêu hóa

Khi dùng thuốc, người nghiện ma túy thường có cảm giác thoải mái, lâng lâng, không cần ăn uống, không cần ngủ vì vậy họ thường sụt cân và gầy đi nhanh chóng. Do không ăn hoặc không ăn uống đúng bữa, người nghiện ma túy thường có hệ tiêu hóa kém, tiết dịch hệ tiêu hoá giảm, thường có cảm giác buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy hoặc táo bón….

Cách khắc phục

Khi bị mắc các bệnh về đường tiêu hóa bạn nên đi khám hoặc Gọi thoại - Gọi video với bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật để có biện pháp điều trị thích hợp. Trong quá trình điều trị bệnh, bạn nên ăn các loại thức ăn mềm và dễ tiêu hóa như bánh mì, bột sắn, bánh quy… Nguồn thức ăn này vừa giàu dinh dưỡng, nhiều tinh bột và rất dễ tiêu hóa.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng nhiều loại cháo dinh dưỡng như cháo cà rốt thịt bò, cháo khoai tây thịt bằm, cháo cá… rất thích hợp cho những người có bệnh về đường tiêu hóa.

Bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa không nên ăn quá nhiều, quá no mà hãy nhai kỹ, nuốt chậm để làm tăng bài tiết nước bọt. Việc này sẽ giúp làm giảm axit và bão hòa axit có trong dạ dày. Ăn uống, ngủ nghỉ đúng giờ cũng là điều rất quan trọng giúp bạn vừa hạn chế bệnh và tăng cường sức khỏe.

Khi mắc các bệnh bề đường tiêu hóa bạn nên tránh xa các loại thực phẩm cay nóng như ớt, tiêu, bia rượu, các loại nước ngọt có ga, các chất kích thích và không nên ăn các loại hoa quả chua, chỉ ăn các loại hoa quả ngọt, mềm, nhiều nước. Tuyệt đối không nên sử dụng các loại thức ăn chứa nhiều dầu mỡ như các món chiên, xào, rán bởi dầu mỡ rất khó tan, gây khó khăn cho hệ tiêu hóa.

Đối với hệ bài tiết

Ma túy là chất độc có ảnh hưởng nghiêm trọng đến gan và hệ thống bài tiết. Các chất độc của ma tuý tích tụ cơ thể sẽ làm suy giảm chức năng thải độc gan, làm cho gan, thận và toàn cơ thể suy yếu. Sự thật đã chứng minh những người nghiện thường hay bị các triệu chứng về hệ bài tiết như áp xe gan, viêm gan, suy gan, suy thận… gây nên nguy cơ tử vong.

Ngoài ra, do hệ bài tiết suy giảm, các chất độc sẽ tích tụ trong cơ thể và gây hại đến các bộ phận khác, ví dụ như da. Những người nghiện thường có làn da rất xấu và gặp nhiều bệnh ngoài da như ghẻ, lở, hắc lào, viêm đa não…

1 tháng 11 2021

Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng nhiễm độc ma tuý mãn tính, người gầy gò, xanh xao, mắt trắng, môi thâm, nước da tái xám, dáng đi xiêu vẹo, cơ thể gầy đét do suy kiệt hoặc phù nề do thiếu dinh dưỡng, rối loạn nhịp sinh học, thức đêm ngủ ngày, sức khoẻ giảm sút rõ rệt.

16 tháng 1 2022

khoảng 7,8 tiếng

16 tháng 1 2022

từ 8 tiếng trở lên

10 tháng 8 2021

đáp án là bông  tuyết nha bn

10 tháng 8 2021

bông tuyết nha bạn!!

21 tháng 5 2021

Đáp án là B và C

24 tháng 5 2021
Đáp án : B và C
CÂU HỎI RUNG CHUÔNG VÀNGMôn: Tiếng Việt 31/ Bài thơ “ Hai bàn tay em” của nhà thơ nào?a. Huy Cận                       b. Trần Đăng Khoa                            c. Nguyễn Bùi Vợi2/ Câu văn: “ Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.” thuộc mẫu câu nào?a. Ai là gì?                       b. Ai làm...
Đọc tiếp

CÂU HỎI RUNG CHUÔNG VÀNG
Môn: Tiếng Việt 3
1/ Bài thơ “ Hai bàn tay em” của nhà thơ nào?
a. Huy Cận                       b. Trần Đăng Khoa                            c. Nguyễn Bùi Vợi
2/ Câu văn: “ Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai là gì?                       b. Ai làm gì?                                 c. Ai thế nào?
3/ Trong câu: “ Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm.” Em có thể thay thế từ “ nghịch ngợm” bằng từ nào?
a. tinh nghịch                      b. bướng bỉnh                             c. dại dột
4/ Đội thành lập vào ngày tháng năm nào?
5/ Trái nghĩa với từ dọc là………
6/ Hai sự vật nào được so sánh trong câu thơ sau:
“Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời”
7/ Giải câu đố:
“Trắng phau cày thửa ruộng đen
Bao nhiêu cây trắng mọc lên thành hàng”
8/ Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau;
“ Lúc nào ở đâu quanh chúng con cũng mang dấu tay mẹ.”
9/ Vần cần điền vào dấu (…) trong câu thơ sau là vần gì?
“Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.”
10/ Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau: kheo chân, ngoéo tay, lẻo khoẻo.
11/     x… chuyển. Vần cần điền vào chỗ chấm là:
a. oai                            b. oay                           c. uyên                        d. ai
12/ Trong câu: “ Mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim nũ nượt bay về.” Từ viết sai chính tả trong câu văn trên là:
a. ngút trời                    b. đàn chim                   c. nũ nượt                 d. hoa gạo
13/ Tìm 2 từ chỉ sự vật ở quê hương?
14/ Từ cùng nghĩa với từ “ đậu phộng “ là:
a. lạc                        b.vừng                      c. ngô                       d. bánh đa
15/ “ Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù.” Câu văn trên cần điền thêm:
a. 1 dấu phẩy           b. 2 dấu phẩy           c. 3 dấu phẩy           d. 4 dấu phẩy
16/ Cho các từ: công viên, cánh đồng, con đò, bến nước. Từ không chỉ sự vật ở làng quê trong các từ trên là:
a/ cánh đồng           b. con đò                  c. bến nước               d. công viên
17/ ‘’Người dân quê tôi hiền lành, thật thà.” Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? trong câu văn trên là:
a/ Người dân             b/ người dân quê tôi          c/ người dân quê tôi hiền lành
18/ “ Trong vườn chuối, gà mẹ, gà con đang bới đất tìm giun.” Câu văn trên được cấu tạo theo kiểu câu nào đã học?
19/ “ Từ trên cao nhìn xuống, con sông như dải lụa đào vắt ngang qua cánh đồng lúa chín vàng.” Sự vật được so sánh trong câu văn trên là:
a/ dải lụa – cánh đồng        b/ con sông – cánh đồng        c/ con sông – dải lụa đào
20/ “ Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc.” Câu văn trên được tác giả sử dụng kiểu so sánh nào?
21/ Trong câu: “ Nhà dài như tiếng chiêng, hiên nhà dài bằng sức bay của một con chim.” có:
a. 1 hình ảnh so sánh                 b.2 hình ảnh so sánh       c. 3 hình ảnh so sánh                 
22/                                “ Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương”
Sự vật được nhân hóa trong câu thơ trên là:
a/ tre, tóc               b/ áo, gương              c/ tre, mây                 d/ mây, gương

0