Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thể tích của bể nước là:
\(1,5\times0,8\times1=1,2\left(m^3\right)\)\
Đổi: \(1,2m^3=1200l\).
Phải đổ số gánh để bước nước đầy là:
\(1200\div30=40\)(gánh)

Thể tích không khí tròng phòng học là :
10x5.5x3.8=209(m3)
Ta có thể tích không khí cô giáo thở và thể tích đồ đạc + cô giáo là :
6+2=8(m3)
Biết rằng mỗi HS thở 6m3 nên số học sinh nhiều nhất trong phòng là :
201:6=33.5
The h khong khi trong phong hoc la:
10 x 5,5 x 3,8 = 209 (m3)
Ta co the h khong khi co giao tho va the h do dac + co giao la:
6 + 2 = 8 (m3)
The h khong khi con lai trong phong hoc la :
209 - 8 = 201 (m3)
Biet rang moi hoc sinh tho 6m3 nen so hoc sinh nhieu nhat trong phong la:
201 : 6 = 33,5
Vay so hs nhieu nhat trong phong hoc do la 33 hoc sinh

1.
Đổi : 0,4 giờ = \(\frac{2}{5}\)giờ.
Ta có :
Trong 1 giờ,người thứ nhất và người thứ hai cùng làm thì được hai bức tường như thế \(\left(1:\frac{1}{2}=2\right)\).
Trong 1 giờ người thứ hai và người thứ ba cùng làm thì được \(\frac{5}{2}\)bức tường như thế \(\left(1:\frac{2}{5}=\frac{5}{2}\right)\).
Trong 1 giờ người thứ ba và người thứ nhất cùng làm thì được \(\frac{3}{2}\) bức tường như thế \(\left(1:\frac{2}{3}=\frac{3}{2}\right)\).
Trong 1 giờ cả 3 người cùng làm thì được :
\(\left(2+\frac{5}{2}+\frac{3}{2}\right):2=3\)( bức tường )
Vậy để quét vôi xong một bức tường đó thì cả 3 người cùng làm trong thời gian là \(\frac{1}{3}\)giờ hay là 20 phút.
Đáp số : 20 phút.
2.
Chu vi đáy của bể nước là :
6,72 : 1,2 = 5,6 ( m )
Nửa chu vi đáy của bể nước là :
5,6 : 2 = 2,8 ( m )
Chiều dài của bể nước là :
( 2,8 + 0,6 ) : 2 = 1,7 ( m )
Chiều rộng của bể nước là :
1,7 - 0,6 = 1,1 ( m )
75% thể tích của bể nước là :
2,244 x 75 : 100 = 1,683 ( m3 )
561\(l\)= 561dm3 = 0,561m3
Thời gian để vòi chảy được lượng nước bằng 75% thể tích của bể nước là :
1,683 : 0,561 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ.
1. Bài giải
Vì người thứ 1 và 2 làm trong 1/2 giờ thì xong nên 1 phút làm được 1/30 công việc
Người thứ 2 và 3 làm xong trong 0,4 giờ = 24 phút nên 1 phút thì làm được 1/24 công việc
Người thứ 1 và 3 làm xong trong 40 phút nên 1 phút thì làm được 1/40 công việc
Gọi thời gian 3 người làm trong 1 phút lần lượt là a,b,c ta có
a+b=1/30
b+c=1/24 =>a+b+b+c-(a+c)=2xb=1/30+1/24-1/40=1/20 =>b=1/20:2=1/40 công việc
c+a=1/40
b=1/40 =>a=1/20-1/40=1/120 c=1/24-1/40=1/60
Vậy cả ba người làm trong là:1/40+1/120+1/60=1/20
Vậy cả ba người làm trong 20p là xong!

Phương án đầu tiên mà hầu hết mọi người nghĩ đến là có thể để D và A qua cầu trước, sau đó A quay lại đón lần lượt những người còn lại vì A qua cầu với thời gian ngắn nhất.
Như vậy, tổng cộng sẽ mất: 10 phút (A+D) + 1 phút (A quay lại) + 7 phút (A+C) + 1 phút (A quay lại) + 2 phút (A+B) = 21 phút. Nếu vậy thì bài toán quá dễ rồi.
Để giảm thời gian, chúng ta thử tìm cách cho D và C đi với nhau. Nếu họ đi qua cầu đầu tiên, họ sẽ cần một người quay lại đón người khác.
Như thế thì quá mất thời gian. Thử để A đi cùng B và để A đợi ở phía kia cây cầu. Sau khi B quay lại, C và D sẽ qua cầu và đưa đuốc cho A đón B sang.
A và B qua cầu mất 2 phút.
B quay lại mất 2 phút.
C và D qua cầu mất 10 phút.
A quay lại mất 1 phút.
A và B qua cầu mất 2 phút.
Tổng là: 2 + 2 + 10 + 1 + 2 = 17 phút.
~~~
Chắc vậy :)

Bài 14:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
18 x 12 x 9 = 1944 (cm3)
Hình hộp chữ nhật được tạo bởi số hình lập phương nhỏ là:
1944 : 27 = 72 (hình lập phương nhỏ)
Số hình lập phương nhỏ không được sơn ba mặt là:
72 - 8 = 64 (hình)
Đáp số:..

để A đi cùng B và để A đợi ở phía kia cây cầu. Sau khi B quay lại, C và D sẽ qua cầu và đưa đuốc cho A đón B sang.
A và B qua cầu => 2 phút
B quay lại => 2 phút
C và D qua cầu => 10 phút
A quay lại => 1 phút
A và B qua cầu => 2 phút
Tổng là: 2 + 2 + 10 + 1 + 2 = 17 phút
Phương án đầu tiên mà hầu hết mọi người nghĩ đến là để người đàn ông nhanh nhất đi trước và người thứ nhất sẽ lần lượt quay lại dẫn đường cho 3 người còn lại qua cầu.
Tổng cộng sẽ mất: 10 phút (D) + 1 phút (A quay lại) + 7 phút (A+C) + 1 phút (A quay lại) + 2 (A+B) = 21 phút. Nếu vậy thì bài toán quá dễ rồi.
Để giảm thời gian, chúng ta nên tìm cách cho D và C đi với nhau. Nếu họ đi qua cầu đầu tiên, họ sẽ cần một người quay lại đón người khác.
Như thế thì quá mất thời gian. Thử để A đi cùng B và để A đợi ở phía kia cây cầu. Sau khi B quay lại, C và D sẽ qua cầu và đưa đuốc cho A đón B sang.
A và B qua cầu => 2 phút
B quay lại => 2 phút
C và D qua cầu => 10 phút
A quay lại => 1 phút
A và B qua cầu => 2 phút
Tổng là: 2 + 2 + 10 + 1 + 2 = 17 phút

Chiều cao là : 2 : 2 = 1 ( m )
Thể tích là : 2 x 1,5 x 1 = 3 ( m3 )
Sau số giờ là : 3 : 0,75 = 4 ( giờ )
Đ/s : 4 giờ
Chiều cao của bể nước là :
2 x 1/2 = 1 ( m )
Thể tích của bể nước là :
2 x 1,5 x 1 = 3 ( m3 )
Sau số giờ sẽ đầy bể là :
3 : 0,75 = 4 (giờ )
Đáp số : 4 giờ
Không hẳn. Chỉ những không gian dạng đơn liên, đóng và ba chiều (theo nghĩa tôpô) mới đồng phôi với khối cầu ba chiều (theo Giả thuyết Poincaré). Các không gian dạng đơn liên khác trong R³ (ví dụ: R³ chính nó, quả bóng mở) thì không nhất thiết có thể "kéo dài" thành một khối cầu theo nghĩa đồng phôi hoặc có bao đóng là một khối cầu.
có