K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Qua 4 câu thơ mà bà Trưng Trắc đã đọc trước khi xuất quân, có thể thấy mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là:

  1. Rửa sạch nước thù: Điều này thể hiện quyết tâm của bà Trưng Trắc trong việc trả thù cho dân tộc, đòi lại sự công bằng cho những tội ác mà nhà Hán đã gây ra đối với nhân dân Việt Nam. "Nước thù" ở đây có thể ám chỉ sự đô hộ, sự áp bức, tàn bạo mà quân Hán đã thực hiện.
  2. Đem lại nghiệp xưa họ Hùng: Bà muốn phục hồi sự tự chủ, độc lập của dân tộc, nối lại vinh quang của các vua Hùng, những người đã dựng nước và giữ gìn nền độc lập, tự do cho dân tộc Việt.
  3. Kẻo oan ức long chồng: Bà không chỉ muốn báo thù cho dân, mà còn muốn giải quyết sự oan ức cho người chồng, tức là ông Thi Sách, người đã bị giết bởi quân Hán, thể hiện mục tiêu trả thù cá nhân cũng như vạch trần sự bất công.
  4. Vẹn vẹn sở công lênh này: Đây là lời thề xác định trách nhiệm của bà Trưng Trắc trong việc hoàn thành nhiệm vụ đánh đuổi quân xâm lược và khôi phục lại nền độc lập của đất nước.
7 tháng 4

Lời thề của bà Trưng Trắc trước khi xuất quân thể hiện quyết tâm chiến đấu vì:

  1. "Một xin rửa sạch nước thù": Thể hiện ý nguyện của bà Trưng Trắc muốn trả thù cho dân tộc, rửa sạch mối hận thù sâu nặng với kẻ thù Nhà Hán.
  2. "Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng": Thể hiện mong muốn phục hồi vinh quang của các vua Hùng, không chỉ muốn đánh bại quân xâm lược mà bà còn muốn khôi phục lại quyền tự do, tự chủ cho người Việt xưa.
  3. "Ba kêu oan ức lòng chồng": Nhắc đến nỗi oan ức mà chồng bà đã phải chịu- Bị giết hại bởi quân xâm lược Hán. Đây là lời thề để trả thù cho người chồng và những người Việt đã phải đổ máu, hi sinh trong cuộc chiến này.
  4. "Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này": Thể hiện quyết tâm hoàn thành sứ mệnh . Bà sẽ chiến đấu đến cùng để giành lại sự độc lập, tự do và đem lại chiến thắng vẻ vang cho đất nước.

Đây là biểu tượng của lòng yêu nước-Tấm gương sáng khi quyết tâm chiến đấu giành lại độc lập, trả lại mối hận thù. Lời thề của bà Trưng Trắc không chỉ là một tuyên ngôn chiến tranh mà còn là lời thể hiện lòng yêu nước, ý chí kiên cường và quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do, tự chủ của dân tộc Việt Nam ta.

1 CÁI TICK KO ĐÁNG BAO NHIÊU CẢ NÊN BN NHỚ TICK CHO MIK NHÉ.🥰


2 tháng 5 2016

Trả lời nhanh lên

 

4 tháng 5 2016

banhtiến lên{{{{{giết nó......kamehameha'''''''yaaaaaaaaaaaaaaaa.........heheoaoathanghoa

 

23 tháng 4 2017

Chọn đáp án: C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.

29 tháng 3 2022

B. Cai nay co trong SGK ma 

22 tháng 1 2018

Từ trước tới nay,các cuộc khởi nghĩa đều đc bùng nổ khi những kẻ man rạn khát máu người như giặc Trung,Pháp,Mĩ sang xâm lấn.Chúng bóc lột ta 1 cách tàn bạo, nặng nềđến nỗi thây chất đầy đống, chỉ nghe thấy những tiếng khóc xót xa của lòng người . Tiêu biểu chính là cuộc khỏi nghĩa cảu hai Bà Trưng với hai chú voi trắng ngà. Bốn câu thơ tỏ lòng minhd của hai bà cũng là lời nguyện của bà: ".... Trích thơ ra"

Việc đầu tiên là việc quan trọng nhất phải rửa sạch, rửa thù hận cho nước nhà, để không hộ thẹn với lòng mình. Việc thứ hai là phải giữ vững vùng đất đai lãnh thổ đại việt vì công lao xây nước của các đời vua Hùng năm xưa. Điều thứ ba, hai bà đã nghĩ về người chồn quá cố khi xưa đã hy sinh vì tổ quốc( tự kể). Và cuối cùng, hai bà nhất quyết phải hoàn thành những lwoif trên đẻ không hộ thẹn với lòng, chồng, nhân dân và tổ quốc. Để cho nguwoif ta thấy đc con gái việt cũng là nhwuxng vị anh hùng tài ba ko ai coi thường .....

16 tháng 1 2017

Hai Bà Trưng-Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh thuộc vùng đất Ba Vì, Tam Đảo, đất bản bộ của các vua Hùng từ khi dựng nước. Một dòng dõi hiền kiệt của người Việt. Mẹ của hai Bà Trưng là Man Thiện, người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây) nuôi dạy hai con gái chăm chỉ trồng dâu nuôi tằm, luyện tập võ nghệ, sẵn có tinh thần yêu nước. Chồng Trưng Trắc là Thi Sách, con trai lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng-Từ Liêm, Hà Nội). Hai nhà kết gia càng có uy danh rộng lớn.Năm 34, Thái thú Giao Chỉ là Tô Định, thi hành chính sách hà khắc của nhà Đông Hán với dân tộc Việt. Chúng tiến hành áp đặt các thứ thuế để vơ vét sản vật của con dân và chèn ép các lạc tướng địa phương. Đây chính là nguyên nhân thôi thúc Trưng Trắc-Thi Sách đồng lòng tụ nghĩa nổi dậy chống lại nhà Đông Hán. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị ra sức chiêu binh mộ nghĩa, lập căn cứ ở Mê Linh. Các thủ lĩnh ở khắp nơi đều hướng về đại nghĩa. Hàng nghìn người đã được tập hợp, chuẩn bị lực lượng, hướng về Mê Linh, chờ ngày nổi dậy.Nhưng trước ngày cuộc khởi nghĩa diễn ra thì Thi Sách là chồng Trưng Trắc ở Chu Diên đã bị thái thú Tô Định giết hại. Tô Định mưu tính ám hại được Thi Sách thì sẽ triệt hạ lực lượng của Mê Linh, không còn ý chí nổi dậy. Song, như lửa đổ thêm dầu, hành động hèn hạ của Tô Định không làm cho Trưng Trắc sờn lòng, trái lại càng làm cho bà và em gái là Trưng Nhị sục sôi ý chí trả thù nhà đền nợ nước, tiến hành cuộc khởi nghĩa đánh đổ chính quyền đô hộ, dựng nền độc lập non sông.

20 tháng 4 2018

là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Cuộc khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh: Đầu thế kỉ I, nước ta bị nhà Hán đô hộ. Thái thú quận Giao Chì là Tô Định nổi tiếng tham lam, tàn bạo. Hai chị em là Trưng Trắc, Trưng Nhị. Sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, hai chị em sớm có lòng căm thù quân xâm lược. Trưng Trắc cùng chồng là Thi Sách liên kết với các thủ lĩnh khác chuẩn bị cùng nổi dậy. Chính lúc đó, Thi Sách bị Tô Định bắt và giết hại. Hai Bà Trưng càng quyết tâm khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà.

Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây, nay là Hà Nội), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) ; rồi từ Cổ Loa, tấn công Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh), trung tâm của chính quyền đô hộ. Bị đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân. Tô Định sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu, mặc giả thường dân, lẩn vào đám tàn quân trốn về Trung Quốc.

Trong vòng không đầy một tháng, cuộc khỡi nghĩa hoàn toàn thắng lợi

20 tháng 4 2018

Bổ sung thêm kết quả và ý nghĩa cho bn kia ^^

+)Kết quả:Khởi nghĩa dành thắng lợi.

+)Ý nghĩa:- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

20 tháng 5 2020

Tại vì mình ghi ý chính thôi nên giờ mình ghi chi tiết nha.

⇒ Đuổi bọn xâm lược khỏi bờ cõi nước ta.

⇒ Nối nghiệp dòng họ Hùng.

⇒ Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách.

20 tháng 5 2020

bạn có thể nói rõ hơn ra rồi mình chọn đúng cho cảm ơn nhiều ghen !

25 tháng 3 2018

*Các câu có ý nghĩa là:

- Một xin rửa sạch nước thù: Phải trả được mối thù của đất nước.
- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: Giành lại được đất nước mà các vua Hùng đã dựng nên.
- Ba kẻo oan ức lòng chồng: Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách

- Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này: Phải hoàn thành công lao này (tức là Khởi nghĩa phải nhất định thắng lợi)thì mới đủ 4 mục tiêu của cuộc khởi nghĩa.

Theo mình, mục tiêu quan trọng nhất là "Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này" vì nếu khởi nghĩa được thắng lợi, tức là đã hoàn thành mục tiêu cuối cùng của cuộc khởi nghĩa, thì mới có thể "rửa sạch nước thù", "đem lại nghiệp xưa họ Hùng" và có thể rửa sạch mối thù cho chồng (Thi Sách).

27 tháng 2 2018

Hai Bà Trưng-Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh thuộc vùng đất Ba Vì, Tam Đảo, đất bản bộ của các vua Hùng từ khi dựng nước. Một dòng dõi hiền kiệt của người Việt. Mẹ của hai Bà Trưng là Man Thiện, người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây) nuôi dạy hai con gái chăm chỉ trồng dâu nuôi tằm, luyện tập võ nghệ, sẵn có tinh thần yêu nước. Chồng Trưng Trắc là Thi Sách, con trai lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng-Từ Liêm, Hà Nội). Hai nhà kết gia càng có uy danh rộng lớn.Năm 34, Thái thú Giao Chỉ là Tô Định, thi hành chính sách hà khắc của nhà Đông Hán với dân tộc Việt. Chúng tiến hành áp đặt các thứ thuế để vơ vét sản vật của con dân và chèn ép các lạc tướng địa phương. Đây chính là nguyên nhân thôi thúc Trưng Trắc-Thi Sách đồng lòng tụ nghĩa nổi dậy chống lại nhà Đông Hán. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị ra sức chiêu binh mộ nghĩa, lập căn cứ ở Mê Linh. Các thủ lĩnh ở khắp nơi đều hướng về đại nghĩa. Hàng nghìn người đã được tập hợp, chuẩn bị lực lượng, hướng về Mê Linh, chờ ngày nổi dậy.Nhưng trước ngày cuộc khởi nghĩa diễn ra thì Thi Sách là chồng Trưng Trắc ở Chu Diên đã bị thái thú Tô Định giết hại. Tô Định mưu tính ám hại được Thi Sách thì sẽ triệt hạ lực lượng của Mê Linh, không còn ý chí nổi dậy. Song, như lửa đổ thêm dầu, hành động hèn hạ của Tô Định không làm cho Trưng Trắc sờn lòng, trái lại càng làm cho bà và em gái là Trưng Nhị sục sôi ý chí trả thù nhà đền nợ nước, tiến hành cuộc khởi nghĩa đánh đổ chính quyền đô hộ, dựng nền độc lập non sông.

27 tháng 2 2018

bạn có thể viết ngắn hơn được ko

13 tháng 2 2019

Theo ý hiểu của mình thì:

- Bốn xin vẻn vẹn sở cônh lênh này tức là:Phải hoàn thành công lao này(tức là Khởi nghĩa chống quân Hán của Hai Bà Trưng phải nhất định thắng lợi)thì mới đủ 4 mục tiêu của cuộc khởi nghĩa.
Còn các câu khác có ý nghĩa là:
-Một xin rửa sạch nước thù:Phải trả được mối thù của đất nước.
-Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: Giành lại được đất nước mà các vua Hùng đã dựng nên.
-Ba kẻo oan ức lòng chồng: Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách

Chúc bn học tốt!!!!!^^

27 tháng 3 2018

THeo ý hiểu của mình thì câu Bốn xin vẻn vẹn sở cônh lênh này tức là:Phải hoàn thành công lao này(tức là Khởi nghĩa phải nhất định thắng lợi)thì mới đủ 4 mục tiêu của cuộc khởi nghĩa.
Còn các câu khác có ý nghĩa là:
-Một xin rửa sạch nước thù:Phải trả được mối thù của đất nước.
-Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: Giành lại được đất nước mà các vua Hùng đã dựng nên.
-Ba kẻo oan ức lòng chồng: Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách

27 tháng 3 2018

Hai Bà Trưng-Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh thuộc vùng đất Ba Vì, Tam Đảo, đất bản bộ của các vua Hùng từ khi dựng nước. Một dòng dõi hiền kiệt của người Việt. Mẹ của hai Bà Trưng là Man Thiện, người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây) nuôi dạy hai con gái chăm chỉ trồng dâu nuôi tằm, luyện tập võ nghệ, sẵn có tinh thần yêu nước. Chồng Trưng Trắc là Thi Sách, con trai lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng-Từ Liêm, Hà Nội). Hai nhà kết gia càng có uy danh rộng lớn.Năm 34, Thái thú Giao Chỉ là Tô Định, thi hành chính sách hà khắc của nhà Đông Hán với dân tộc Việt. Chúng tiến hành áp đặt các thứ thuế để vơ vét sản vật của con dân và chèn ép các lạc tướng địa phương. Đây chính là nguyên nhân thôi thúc Trưng Trắc-Thi Sách đồng lòng tụ nghĩa nổi dậy chống lại nhà Đông Hán. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị ra sức chiêu binh mộ nghĩa, lập căn cứ ở Mê Linh. Các thủ lĩnh ở khắp nơi đều hướng về đại nghĩa. Hàng nghìn người đã được tập hợp, chuẩn bị lực lượng, hướng về Mê Linh, chờ ngày nổi dậy.Nhưng trước ngày cuộc khởi nghĩa diễn ra thì Thi Sách là chồng Trưng Trắc ở Chu Diên đã bị thái thú Tô Định giết hại. Tô Định mưu tính ám hại được Thi Sách thì sẽ triệt hạ lực lượng của Mê Linh, không còn ý chí nổi dậy. Song, như lửa đổ thêm dầu, hành động hèn hạ của Tô Định không làm cho Trưng Trắc sờn lòng, trái lại càng làm cho bà và em gái là Trưng Nhị sục sôi ý chí trả thù nhà đền nợ nước, tiến hành cuộc khởi nghĩa đánh đổ chính quyền đô hộ, dựng nền độc lập non

CÁI NÀO HYA THÌ BẠN CHỌN NHÉ!