K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

( Gọi x (km/h) là vận tốc người thứ hai. y (km) là chiều dài quãng đường đua.

Điều kiện: x 3, y > 0

Ta có: x + 15 (km/h) là vận tốc môtô thứ nhất. x – 3 (km/h) là vận tốc mô tô người thứ ba

Đổi 12 phút = 1/5 giờ 3 phút = 1/20 giờ

Theo đề bài ta có hệ phương trình trên và Phương pháp giải hệ phương trình trên.

Kết quả: x = 75, y = 90

Vậy vận tốc mô tô thứ nhất là: 90 km/h; vận tốc mô tô thứ hai là 75 km/h; vận tốc mô tô thứ ba là 72 km/h

29 tháng 4 2020

Thời gian đi là :

        10 giờ-7 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút

Đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc xe đạp là :

        45:2,5=18(km/giờ)

             Đáp số 18km/giờ

Chúc bạn học tốt ^_^    

29 tháng 4 2020

vận tốc xe đạp là : 18km/h

17 tháng 4 2018

Thời gian anh Mạnh đi đến nơi là:

        15 : 18 = 5/6 (giờ)

Quãng đường anh Toàn đi từ A -> B là:

        10 + (15 x 5/6) = 225 (km)

Quãng đường AB dài là:

        22,5 + 15 = 37,5 (km)

                       Đáp số: 37,5 km

17 tháng 4 2018

Thời gian để hai xe đi gặp nhau tính từ lúc anh Mạnh khởi hành là:

15 : 18 = \(\frac{5}{6}\)(giờ)

Quãng đường AB dài là:

(18 + 15) x \(\frac{5}{6}\)+ 10 = 37,5 (km)

Đáp số: 37,5 km

DD
2 tháng 7 2021

Thời gian anh Mạnh đã đi đến khi hai người gặp nhau là: 

\(18\div15=1,2\left(h\right)\)

Trong thời gian đó anh Toàn đã đi quãng đường là:  

\(15\times1,2=18\left(km\right)\)

Quãng đường AB là: 

\(10+18+15=43\left(km\right)\)

27 tháng 6 2015

Thời gian anh Mạnh đi để đến nơi gặp nhau là:
15 : 18 = \(\frac{5}{6}\) (h)
Quãng đường anh Toàn đã đi từ A đến nơi gặp nhau là:
10 + (15 x \(\frac{5}{6}\)) = 22,5 (km)
Quãng đường AB dài là:
22,5 + 15 = 37,5 (km)

2 tháng 4 2016

Thời gian anh Mạnh đi để đến nơi gặp nhau là: 
15 : 18 = 5/6 (h) 
Quãng đường anh Toàn đã đi từ A đến nơi gặp nhau là: 
10 + (15 x 5/6) = 22,5 (km) 
Quãng đường AB dài là: 
22,5 + 15 = 37,5 (km) 
ĐS: 37,5 km.