(1 điểm)

a. Giải thích tại sao khi v...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải thích và ví dụ về lực cản môi trường

a. Giải thích tại sao vật chuyển động trong môi trường (như không khí hay nước) lại chịu tác dụng của lực cản:

Khi một vật chuyển động trong môi trường như không khí hoặc nước, nó phải đẩy các phần tử của môi trường này ra khỏi đường đi của nó. Sự tương tác giữa bề mặt của vật và các phần tử môi trường tạo ra một lực cản trở chuyển động của vật. Lực cản này có các nguyên nhân chính sau:

  • Ma sát: Các phần tử môi trường (phân tử không khí, phân tử nước...) cọ xát với bề mặt vật, tạo ra ma sát. Ma sát này chuyển một phần động năng của vật thành nhiệt năng, làm giảm tốc độ của vật.
  • Áp suất: Khi vật chuyển động, nó nén các phần tử môi trường ở phía trước và tạo ra vùng chân không (hoặc áp suất thấp) ở phía sau. Sự chênh lệch áp suất này tạo ra một lực đẩy ngược chiều chuyển động của vật.
  • Sự hình thành các xoáy: Khi vật chuyển động với tốc độ đủ lớn, nó có thể tạo ra các xoáy (vortex) trong môi trường xung quanh. Việc tạo ra và duy trì các xoáy này tiêu tốn năng lượng, góp phần vào lực cản.

b. Ba ví dụ về vật chuyển động trong môi trường và mô tả chiều lực cản:

  1. Ví dụ 1: Chiếc ô tô đang chạy trên đường:
    • Môi trường: Không khí.
    • Mô tả: Khi ô tô chạy, không khí cản trở chuyển động của nó. Lực cản của không khí tác dụng lên ô tô theo hướng ngược lại với hướng chuyển động của ô tô. Điều này có nghĩa là nếu ô tô đang chạy về phía trước, lực cản của không khí sẽ hướng về phía sau.
  2. Ví dụ 2: Một vận động viên bơi lội trong hồ bơi:
    • Môi trường: Nước.
    • Mô tả: Khi vận động viên bơi, nước tạo ra lực cản đối với chuyển động của họ. Lực cản của nước tác dụng lên người bơi theo hướng ngược lại với hướng bơi. Nếu người bơi đang bơi về phía trước, lực cản của nước sẽ hướng về phía sau.
  3. Ví dụ 3: Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống:
    • Môi trường: Không khí.
    • Mô tả: Khi chiếc lá rơi, không khí tạo ra lực cản làm chậm quá trình rơi. Lực cản của không khí tác dụng lên chiếc lá theo hướng ngược lại với hướng rơi của lá. Vì lá rơi xuống dưới, lực cản của không khí sẽ hướng lên trên.
28 tháng 4 2022

Dân số đông sẽ dẫn đến môi trường bị ô nhiễm

28 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:

     Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

Sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương:

- Lục địa: Thực vật và động vật hết sức phong phú và đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.

+ Thực vật: Từ cực về Xích đạo có các thảm thực vật đặc trưng như đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, xavan, rừng nhiệt đới,...

+ Động vật: Rừng mưa nhiệt đới có các loài leo trèo giỏi, nhiều côn trùng, chim, thú,...; xavan và thảo nguyên có nhiều loài ăn cỏ (ngựa, linh dương,...) và các loài ăn thịt (sư tử, linh cẩu,...); đới lạnh có gấu trắng, ngỗng trời,...

- Đại dương: 

+ Thực vật: các loài rong, tảo gần bờ.

+ Động vật: Phong phú và đa dạng, có trên 19 000 loài cá biển.

14 tháng 12 2023

Trong các tầng đất, chứa mùn trực tiếp tác động đến sự sinh trường và phát triển của thực vật.

13 tháng 12 2021

C

C

C

 

 

13 tháng 12 2021

giúp mình với các bạn

8 tháng 1 2023

– Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động theo chiều kinh tuyến lệch về bên phải so với hướng di chuyển ban đầu.

– Ở nửa cầu Nam, vật thể chuyển động theo chiều kinh luyến lệch về bến trái so với huớng di chuyển ban đầu

Giải thích:

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất (trừ 2 cực) đều có vận tốc dài ngắn khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Cô-ri-ô-lit. Ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về bên phải. Ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động. Tại xích đạo độ lệch bằng 0, độ lệch tỷ lệ với sin của vĩ độ. Độ lệch tỷ lệ với tốc độ chuyển động nhưng không ảnh hưởng đến độ lớn của nó.
Lực Cô-ri-ô-lit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Sự lệch hướng chuyển động

- Ở bán cầu Bắc, vật chuyển đổng theo hướng từ A đến B và từ C đến D bị lệch về phía bên phải so với hướng ban đầu.

- Ở bán cầu Nam, vật chuyển động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái so với hướng ban đầu.

- Theo chiều kinh tuyến, vật thể chuyển động sẽ bị lệch về bên phải ở bán cấu Bắc và lệch về bên trái ở bán cầu Nam so với hướng chuyển động ban đầu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

13 tháng 8 2021

Tham khảo

Đặc điểm

Đới ôn hòa

Đới lạnh

Vị trí

Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.

Nhiệt độ

Trung bình

Thấp

Lượng mưa

500 - 1000mm

dưới 500mm

Gió thổi thường xuyên

Gió Tây ôn đới

Gió Đông cực