K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí Py ta go ta có

BC2=AB2+AC2

=> 122=52+AC2

=> AC2=122-52= 119

=> AC= 

10 tháng 3 2020

Tự vẽ hình nhé ?
a) Xét ∆ABC vuông tại B có :
AB2 + BC2 = AC2 (định lí pi-ta-go)
Mà AB = 5cm (GT), BC = 12cm (GT)
=> 52 + 122 = AC2
=> 25 + 144 = AC2
=> AC2 = 169
=> AC2 = \(\sqrt{169}\)
=> AC = 13cm (đpcm)
b) Xét ∆ABI và ∆AMI có :
AI chung
\(\widehat{BAI}=\widehat{MAI}\) (do AI là tia pg của \(\widehat{BAC}\)(GT))
AB = AM (GT)
=> ∆ABI = ∆AMI (c.g.c) (1)
c) Từ (1) => BI = MI (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) => \(\widehat{ABI}=\widehat{AMI}\)(2 góc t.ứng) 
Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}=90^o\)(do AB ⊥ AC (GT))
Ngoặc 2 điều trên
=> \(\widehat{HBI}=\widehat{AMI}=90^o\)(3)
Mà \(\widehat{AMI}+\widehat{CMI}=180^o\)(kề bù)
=> \(\widehat{CMI}=90^o\)(4)
Từ (3), (4) => \(\widehat{HBI}=\widehat{CMI}\)(5)
Xét ∆BIH và ∆MIC có :
\(\widehat{BIH}=\widehat{MIC}\)(đối đỉnh)
BI = MI (Theo (2))
\(\widehat{HBI}=\widehat{CMI}\)(Theo (5))
=> ∆BIH = ∆MIC (g.c.g) (6)
=> IH = IC (2 cạnh t.ứng)
P/s : Không biết có phải bạn chép sai đề không chứ IH không bằng IM nên mình suy ra vậy.
d) Gọi giao điểm của AI và HC là K
Từ (6) => BH = MC (2 cạnh t.ứng)
Mà AB = AM (GT)
      AB + BH = AH
      AM + MC = AC
=> AH = AC (7)
Xét ∆AHK và ∆ACK có :
AK chung
\(\widehat{HAK}=\widehat{CAK}\)(do AI là tia pg của \(\widehat{BAC}\)(GT))
AH = AC (Theo (7))
=> ∆AHK = ∆ACK (c.g.c) (8)
=> HK = CK (2 cạnh t.ứng)
Mà K nằm giữa H và C
=> K là trung điểm của HC (9)
 Từ (8) => \(\widehat{AKH}=\widehat{AKC}\)(2 góc t.ứng)
Mà \(\widehat{AKH}+\widehat{AKC}=180^o\)(kề bù)
=> \(\widehat{AKH}=\widehat{AKC}=180^o:2=90^o\)
=> AK ⊥ HC (đ/n) (10)
Từ (9), (10) => AI là đường tr/trực của HC (đpcm)
Vậy...

\(AC=\sqrt{3^2+5^2}=\sqrt{34}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{5\sqrt{34}}{34}\)

nên \(\widehat{A}\simeq59^0\)

hay \(\widehat{C}=31^0\)

14 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{5}{13}\)

nên \(\widehat{B}\simeq23^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}\simeq90^0-23^0=67^0\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-40^0=50^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(BC=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{5}{sin40}\simeq7,78\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AB^2=BC^2-AC^2\)

=>\(AB\simeq\sqrt{7,78^2-5^2}\simeq5,96\left(cm\right)\)

6 tháng 3 2022

A,tại B

17 tháng 3 2022

chịu................................................................................ ko hiểu

a) Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=37^0\)

b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

hay \(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}\)

mà BD+CD=5

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}=\dfrac{BD+CD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: \(BD=\dfrac{20}{7}cm;CD=\dfrac{15}{7}cm\)

22 tháng 7 2018

 BÀI 1:

a)

·         Trong ∆ ABC, có:     AB2= BC.BH

                           Hay BC= =

·         Xét ∆ ABC vuông tại A, có:

    AB2= BH2+AH2

↔AH2= AB2 – BH2

↔AH= =4 (cm)

b)

·         Ta có: HC=BC-BH

      àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)

·         Trong ∆ AHC, có:    

 

·                                         

22 tháng 7 2018

Bài 1:

A B C H E

a)  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow\)\(AH=4\)

b)  \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

   \(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)

20 tháng 2 2022

Áp dụng đlý Pytago vào tam giác ABC:

AC2=BC2+AB2

52=42+32

52=25

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B (dpcm)

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

6 tháng 4 2022

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

\(\stackrel\frown{ABD}=\stackrel\frown{EBD}\)

\(BD\left(chung\right)\)

=> ΔABD=ΔEBD(c.h-gn)

:Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE

=> ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^o\)

=> ΔBAE đều(t/c tam giác cân)

Bài 4: 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔABE có BA=BE

nên ΔABE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔABE đều

c: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

=>5/BC=1/2

hay BC=10(cm)

29 tháng 1 2022

\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{2011}-1+\dfrac{x-2}{2010}-1+\dfrac{x-3}{2009}-1=\dfrac{x-4}{2008}-1-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2012}{2011}+\dfrac{x-2012}{2010}+\dfrac{x-2012}{2009}=\dfrac{x-2012}{2008}-\dfrac{x-2012}{\left(x-2012\right)\div2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{\left(x-2012\right)\div2}=0\)

Vì vế bên trên \(\ge0\)

\(x-2012=0\)

\(x=2012\)

30 tháng 9 2023