K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2023

a, A = {0; 3; 6; 9; 12; 15}

A = { \(x\) = 3k/ k \(\in\) N; 0≤ k ≤ 5}

b, B = {5; 10; 15; 20; 25; 30}

B = {\(y\) = 5k/ k \(\in\) N; 1 ≤ k ≤ 6}

a) Phần tử A tính chất đặc trưng của mỗi phần tử là : cách nhau 4 đơn vị

Phần tử B thì cách nhau 3 đơn vị

b) Tự làm nha

26 tháng 7 2021

a, Tập hợp A có:

(97-1):4+1= 25 (phần tử)

Tập hợp B có:

(700-0):7+1= 101 (phần tử)

b, A= {x \(\in\)\(ℕ^∗\)| x + 4}

B= { x \(\in\)\(ℕ\)| x + 7 }

Chúc bn học tốt

24 tháng 8 2016

trong lớp mk chả ai sinh cùng tháng vs mk cả

nên ko liệt kê được ahjjj

24 tháng 8 2016

đề này thầy hay cô nào ra ek

28 tháng 11 2017

A={A\(\in\)N /5 số chẵn 

20 tháng 12 2021

D={x∈N∣(x−1)⋮4∣0<x<18}

20 tháng 12 2021

D={x thuộc N |x cách 4 đơn vị}

25 tháng 2 2020

A={ x \(\inℕ^∗\)/ 1<x<6 }

25 tháng 2 2020

diễn giải ra hộ mk

18 tháng 10 2021

a) khoảng cách giữa 2 phần tử là:
10-9=1

có số phần tử là:

(90-9):1+1=82

b) M={x|x thuộc N; 8<x<91}

 A) số phần tử của tập hợp M là :

( 90 - 9 ) : 1 + 1  = 91

B) Ta thấy  9, 10, 11, ... , 90  là các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ thua 91. Đó cũng là tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp M.

Vậy: M = {x | x là số tự nhiên , 8 < x < 91 }.

a: A={x∈N|x=k2; 1<=k<=7}

b: B={x∈N|x=k3;1<=k<=5}

c: C={x∈N|x=k(k+1); 1<=k<=6}

25 tháng 8 2023

bạn giúp mình phần D nữa được ko