K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2015

bạn lên mạng tra từng câu 1 sẽ có

3 tháng 8 2015

ukm cảm ơn bạn nhìu

 

3 tháng 7

c; 17\(\dfrac{2}{31}\) - (\(\dfrac{15}{17}\) + 6\(\dfrac{2}{31}\))

= 17 + \(\dfrac{2}{31}\) - \(\dfrac{15}{17}\) - 6 - \(\dfrac{2}{31}\)

= (17 - 6)  - \(\dfrac{15}{17}\) + (\(\dfrac{2}{31}\) - \(\dfrac{2}{31}\))

= 11  - \(\dfrac{15}{17}\)+ 0

=    \(\dfrac{172}{17}\)

3 tháng 7

b; 130\(\dfrac{25}{28}\) + 120\(\dfrac{17}{35}\)

= 130 + \(\dfrac{25}{28}\) + 120 + \(\dfrac{17}{35}\)

= (130 + 120) + (\(\dfrac{25}{28}\) + \(\dfrac{17}{35}\))

= 250 + (\(\dfrac{125}{140}\) + \(\dfrac{68}{140}\))

= 250 +  \(\dfrac{193}{140}\)

= 250\(\dfrac{193}{140}\)

21 tháng 8 2016

Bài 1: Bạn ơi số 2004 không thuộc dãy A 

A có số số hạng là: (2005 - 5) : 4 + 1 = 501 (số hạng)

A = (2005 + 5) x 501 : 2 = 503505

Bài 2:

a) B = 4 . 1 + 4 . 5 + 4 . 52 + 4 . 53 + ... + 4 . 51000

=> B = 4 . ( 1 + 5 + 52 + 53 + .... + 51000)

b) 5 + 52 + 53 + .... + 51000 có tận cùng là 0 (Do các lũy thừa với cơ số là 5 thì có tận cùng là 5 [25] mà ở đây có số số hạng là chẵn)

=> 1 + 5 + 52 + 53 + .... + 51000 có tận cùng là số 1

=> 4 . ( 1 + 5 + 52 + 53 + .... + 51000) có tận cùng là 4.

Vậy B có tận cùng là 4.

Bài 3:

1. A = 1.3 + 3.5 + 5.7 + ......... + 97.99

=> A = 1.(1 + 2) + 3.(3 + 2) + 5.(5 + 2) + .... + 97.(97 + 2)

=> A = 12 + 1.2 + 32 + 3.2 + 52 + 5.2 + .... + 972 + 97.2

=> A = (1+ 32 + 52 + .... + 972) + (1.2 + 3.2 + 5.2 + .... + 97.2)

=> A = (1+ 32 + 52 + .... + 972) + 2(1 + 3 + 5 + .... + 97)

=> A =  (1+ 32 + 52 + .... + 972) + 2 { (97 + 1) . [(97 - 1) : 2 + 1] : 2 }

=> A =  (1+ 32 + 52 + .... + 972) + 24802

Đặt B =  (1+ 32 + 52 + .... + 972)

=> B = 1.1 + 3.3 + 5.5 + .... + 97.97

=> B = 1.(0 + 1) + 3.(1 + 2) + 5.(4 + 1) + ..... + 97.(96 + 1)

=> B = 0 + 1.1 + 3 + 2.3 + 5 + 4.5 + .... + 97 + 96.97

=> B = (0 + 3 + 5 + .... + 97) + (1.1 + 2.3 + 4.5 + .... + 96.97)

=> B =  2400 + \(\frac{\left(97-1\right).97\left(97+1\right)}{6}\)

=> B = 2400 + 152096 = 154496

=> A = 154496 + 4802 = 159298

(Làm tương tự ở câu 2 nha)

21 tháng 8 2016

bạn coi đề 1 sai rồi

7 tháng 6 2018

làm dài lắm,nếu muốn thì k minh còn ko thì thôi

7 tháng 6 2018

a,0,36.350+1,2.20.3+9.4.4,5

=13.3.35+12.2.3+9.2.3.3

=3.(13.35+12.2+.9.2.3)

=3.(455+24+54)

=3.533

=1599

b,2015.2016-5/2015.2015+2010

=4062240-5+2010

=4064245

c,2/1.3+2/3.5+2/5.7+...+2/71.73

=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/71-1/73

=1-1/73

=72/73

d,(1+1/2).(1+1/3)+...+(1+1/2018)

=3/2.4/3.5/4+...+2019/2018

=2019/2

e,E=1/4.5+1/5.6+1/6.7+...+1/80.81(làm tương tự với phần d nên mình làm ngắn

     =1/4-1/81

     =77/324

f,F=3/2.3+3/3.4+...+3/99.100

=3.(1/2.3+1/3.4+...+1/99.100)(làm tương tự với d

=3.(1/2-1/100)

=3.49/100

=147/100

gG=5/1.4+5/4.7+...+5/61.64

3G=5.(3/1.4+3./4.7+...+3/61.64)

     =5.(1-1/64)

     =5.63/64

     =315/64

ok nha bạn,mình giữ đúng lời hứa.

18 tháng 10 2016

Bài 2a tại sao 2 số hạng đầu bậc 2 mà các số kia bậc 3 ? Bài 3 vì sao tích đầu là 1.2 mà các tích kia là tích 2 số lẻ vậy?

Mình nghĩ làm được câu 2b sẽ làm được câu 2d,2e vì chúng đều là tổng bình phương các số hạng tăng đều.

Mình ko thể làm các bài trên,trừ bài 2c bạn yukihuynam làm đúng rồi!Sorry nha.

16 tháng 10 2016

mình làm dc câu c nè:

C=1.2+2.3+3.4+...+99.100

3C=1.2.[3-0]+2.3.[4-1]+.....+99.10

3C=1.2.3+2.3.4-1.2.3+....+99.100.101-98.99.100

3C=99.100.101

3C=999900

C=999900:3

C=333300

d) Ta có: \(x+\dfrac{4}{5\cdot9}+\dfrac{4}{9\cdot13}+...+\dfrac{4}{41\cdot45}=\dfrac{-37}{45}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{41}-\dfrac{1}{45}=\dfrac{-37}{45}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{45}=\dfrac{-37}{45}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-37}{45}+\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{-36}{45}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{-4}{5}-\dfrac{1}{5}=-1\)

Vậy: x=-1

4 tháng 2 2017

a) \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}\)

b) \(B=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{97.99}\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(=2.\frac{98}{99}\)

\(=\frac{196}{99}=1\frac{97}{99}\)

4 tháng 2 2017

Câu b sai rồi