K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2016

Vì 
-Ở thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn.
- Ở chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí hình thành bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do sự co giãn của túi khí (khi bay) tạo nên sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
-St-

3 tháng 2 2016

Rất tiếc thứ 2 mk ms học bài này ( ra tết )

5 tháng 1 2017

- Vì ở chim bồ câu, phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ có hệ thống túi khí phân nhánh và len lỏi vào giữa các hệ cơ quan và xoang rỗng giữa các xương. Hoạt động của túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí, đáp ứng nhu cầu oxi cao của chim khi bay. Khi đậu, chi hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích của lòng ngực. Túi khi còn làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát nội quan khi bay.

12 tháng 5 2019

than lan

Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí 
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân 

Chim bồ câu: 
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí 
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần) 

12 tháng 5 2019

* Thằn lằn:

Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

* Bồ câu:

Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương (hình 43.2). Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ờ chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.

Xem thêm tại đây nhé bn : Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

29 tháng 3 2022

hỏi từng câu thôi

29 tháng 3 2022

hỏi từng câu á chứ hỏi nhiều rối lắm

20 tháng 5 2016

So sánh phổi của thằn lằn,bồ câu,thỏ.

Thằn lằnBồ câuThỏ
-Có nhiều vách ngăn-Có mạng ống khí và túi khí-Có nhiều túi phổi

 

20 tháng 5 2016

+Phổi của thằn lằn:

-Có nhiều vách ngăn.

+Phổi của bồ câu:

-Có mạng ống khí và túi khí.

+Phổi của thỏ:

-Có nhiều túi phổi.

16 tháng 1 2019

Đáp án D

Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim gồm hệ thống các ống khí xếp song song. Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí lưu thông một chiều từ mũi -> túi khí sau -> phổi -> túi khí trước -> mũi -> môi trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú

13 tháng 1 2019

Đáp án đúng : D

1 tháng 4 2019

Đáp án D

Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất

nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả

trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim

gồm hệ thống các ống khí xếp song song.

Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi

khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí

lưu thông một chiều từ mũi → túi khí sau

→ phổi → túi khí trước → mũi → môi

trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít

vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi

khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn

nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú.

5 tháng 2 2022

tham khảo 

image

thack pạn :) 

6 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

* Thằn lằn:

Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

* Bồ câu:

Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương (hình 43.2). Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ờ chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.

* Thỏ:

Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi. Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng. Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.