K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

viết các tên món ăn chính vào menu, rồi viết các món ăn tráng miệng vào. Sao đó, trang trí bìa ngoài thật đẹp mắt( như: hoa, vẽ các hoa văn,...)

Song  

23 tháng 3 2016

Đợi

 

24 tháng 10 2019

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới         B. Vùng Bắc cực      C. Vùng Nam cực             D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính          B. Phân tính         C. Lưỡng tính hoặc phân tính    D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài           B. 15.000 loài        C. 10.000 loài                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)

24 tháng 10 2019

Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?

A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.

B. mực, sứa, vịt trời, công.

C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.

D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.

Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?

A. quang hợp.

B. bài tiết.

C. trao đổi khí.

D. nhận biết ánh sáng.

Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?

A. Hình 1.      B. Hình 2.      C. Hình 3.      D. Hình 4.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là

A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.

B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

C. biến thái không hoàn toàn.

D. hô hấp bằng ống khí,

Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?

A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.

B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.

C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.

D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.

Câu hỏi tự luận

(7 điểm)

Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn có 
Dưới nước có 
Trên không có 

Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?

Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?

10 tháng 10 2016

VI

56. B

57.A

58. B

59. A

60. C ( Mình hk chắc lắm)

61. C

62. A ( Mình hk chắc)

63. B

64. C

65. C

VIII:

71,72,74: True

73,75: False

14 tháng 11 2016

Cha mẹ là người sinh ra và nâng đỡ cho ta bước vào xã hội. Bạn bè là người giúp đỡ ta vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Nhưng thầy cô giáo là người giúp đỡ chúng ta có nhiều kiến thức để tự tin khi bước vào cuộc sống. Tất cả thầy cô đều có một khát vọng giống nhau : " Truyền cho ta tri thức". Hình ảnh của các thầy cô giáo đi suốt cuộc đời học sinh mỗi chúng ta và trong số những thầy cô giáo đã dìu dắt tôi trong suốt nhũng năm học vừa qua thì người tôi yêu quý nhất là cô Bùi Thị Kim Oanh.
Dáng cô hơi gầy, cao dong dỏng, mái tóc đen óng, xõa ngang vai. Cô có khuôn mặt trái xoan rất đẹp. Nhưng tôi nhớ nhất là ánh mắt dịu dàng chứa đầy tình thương yêu của cô. Tính cô thẳng thắn và nghiêm nghị lắm. Cô đã dạy tôi suốt 2 năm nhưng kỷ niệm làm tôi nhớ nhất là lúc mới bước vào lớp 1, tôi là một cô bé rụt rè, nhút nhát, không dám vào lớp chủ đứng bên người mẹ. Cô giáo bước đến chỗ tôi và mẹ, với nụ cười hiền hậu vô cùng. Cô mặc bộ quần áo giản dị nhưng vẫn đẹp, rất hợp với dáng vẻ thon thả của cô. Cô giới thiệu cô là chủ nhiệm lớp tôi. Cô và mẹ nói chuyện hồi lâu rồi quay sang với tôi: " Nào, em hãy theo cô vào lớp chơi cùng các bạn nhé!". Cô dắt tay tôi đi, mẹ quay về. Tôi vào lớp cùng các bạn. Cô sắp xếp chỗ ngồi cho các bạn và cả tôi nữa. Tôi ngồi bàn thứ 2. Rồi đến lúc ra chơi tôi chỉ ngồi trong lớp, không ra chơi với các bạn, cũng chẳng nói chuyện với ai. Rồi cô đến bên tôi, với giọng nói nhẹ nhàng và truyền cảm. Cô an ủi và động viên tôi rồi làm quen với các bạn. Và sau đó tiếng trống vang lên, buổi học đầu tiên kết thúc. Cả lớp đứng dậy chào cô rồi cùng ùa ra ngoài. Hàng ngày, bố thường đứng ở gốc cây phượng đợi tôi. Nhưng hôm nay, tôi đưa mắt nhìn chỗ quen thuộc ấy mà chẳng thấy bố đâu. Tôi ngồi ở cổng trường đợi bố. Càng chờ càng vô vọng. Các bạn đã ra gần hết, sân trường vắng teo. Sợ quá, tôi bắt đầu rưng nước mắt và khóc. Tôi nghe thấy tiếng nói dịu dàng của cô giáo chủ nhiệm lớp tôi:
- Sao em lại khóc? Có phải bố vẫn chưa đến đón em phải không?
Cô lấy khăn lau nước mắ cho tôi, rồi cô dừng xe lại ngồi với tôi. Tôi bây giờ không sợ nữa. Cô hỏi chuyện tôi, tôi vui vẻ kể cho cô nghe nhà ở đâu, bố mẹ làm gì. Hai cô trò ngồi nói chuyện hồi lâu quên cả thời gain. Rồi cô bảo tôi lên xe ngồi cô chở về. Đi được chưa bao xa tôi thấy bố gương mặt nhễ nhại mồ hôi, đạp thật nhanh để đến chỗ tôi. Bố bảo về bận nên đến trễ. Bố cảm ơn cô và đón tôi về. Ngày hôm đó, dù tôi về nhà muộn nhưng tôi không bao giờ quên được tình cảm ấm áp mà cô dành cho tôi. Dường như qua chuyện đó cô và tôi trở nên thân thiết hơn. Những lúc tôi có chuyện buồn cô lại đến bên an ủi tôi, những lúc tôi có chuyện vui cô cũng vui. Có những lúc tôi mắc lỗi cô cũng không mắng mỏ, cô chỉ nhẹ nhàng nhắc nhở và bảo tôi phải sửa lỗi sai. Cô sống với con gái 5 tuổi ở nhà. Chồng cô là bộ đội, đi công tác xa nhà tết mới về được, chỉ có mẹ con cô ở nhà nên nhiều lúc cũng buồn. Có những hôm cô về muộn phải gửi con cho ông bà, nhờ ông bà trông giúp. Mặc dù vậy nhưng cô vẫn luôn vui vẻ, tươi cười. Thỉnh thoảng cô kể chuyện bé Mai Linh cho chúng tôi nghe. Cô luôn quan tâm đến tất cả chúng tôi, có việc gì khó khăn, vất vả cô đêu giúp đỡ cho lớp. Nếu không có sự giúp đỡ của cô trong lao động và cả học tập thì lớp tôi năm đó sẽ không đạt được thành tích cao - đạt lớp tiên tiến xuất sắc. Cô luôn lo lắng, chăm chút cho chúng tôi. Cô như một người mẹ thứ hai cho tất cả chúng tôi, dạy dỗ chúng tôi bao điều hay lẽ phải. Chính tấm lòng bao dung nhân hậu của cô đã giúp tôi và các bạn nhận ra lỗi sai của mình. Cô đã chỉ cho chúng tôi con đường phải đi. Rồi còn biết bao ky niệm đẹp mà cô đã dành cho tôi. Tất nhiên trong lớp không phải cô chỉ dnàh tình thương cho riêng tôi mà cho tất cả học sinh, cô coi chúng tôi như con của mình. Cô rèn chúng tôi những thói quen tốit và sửa cho chúng tôi những thói quen xấu. Chưa bao giờ cô gắt gỏng, quát mắng chúng tôi một lời nào, bao giờ cô cũng dịu dàng chỉ bảo dạy dỗ chúng tôi.
Bây giờ tôi đã là một cô học sinh lớp 8. tôi đã 14 tuổi nhưng tôi vẫn luôn nhớ như in những kỷ niệm trong sáng, đẹp đẽ, những công lao to lớn mà cô dành cho tôi. Tuy bây giờ tôi không còn học cô nữa nhưung tôi chưa bao giờ quên cô và sẽ không bao giờ quên cô. Cô luôn là cô tiên tốt bụng trong ký ức tuổi thơ của tôi. Bây giờ tôi mới hiểu sâu hơn câu tục ngữ mà mọi người thường nói:
" Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"
Các bạn hãy nhớ rằng, thầy cô giáo là người đưa ta bước vào kho tàng tri thức, bước vào thế kỷ mới - thế kỷ của tri thức.

23 tháng 10 2019

help me các bạn ơi

vừa viết vừa đọc to lên nha

4 tháng 9 2019

\(\left|2x+3\right|+2x=-4\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=-4-2x\)(1)

*Nếu \(x\ge\frac{-3}{2}\)thì \(2x+3\ge0\Rightarrow\left|2x+3\right|=2x+3\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow2x+3=-4-2x\Leftrightarrow4x=-7\Leftrightarrow x=\frac{-7}{4}\left(L\right)\)

*Nếu \(x< \frac{-3}{2}\)thì \(2x+3< 0\Rightarrow\left|2x+3\right|=-2x-3\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow-2x-3=-4-2x\Leftrightarrow0=-1\left(L\right)\)

​Vậy pt vô nghiệm

4 tháng 9 2019

\(\left|2x+3\right|+2x=-4\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=-4-2x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=-4-2x\\2x+3=-\left(-4-2x\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+2x=-4-3\\2x+3=4+2x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=-7\\2x-2x=4-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{4}\\0=1\left(loại\right)\end{cases}}\)

Vậy : \(x=-\frac{7}{4}\)

25 tháng 3 2019

a, Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc?

b, Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ.

c, Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?

a,Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

b,-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c,-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bạn tham khảo 

25 tháng 3 2019

thanks bạn nhé!

21 tháng 4 2021

Nêu diễn biến , kết quả , ý nghĩa sao

22 tháng 4 2021

đúng rùi đó bạn!!

10 tháng 11 2019

trl 

1,viết dàn bài chung của văn biểu cảm

2,phát biểu cảm nghĩ của em về 1 món đồ quý giá

Đề bài

Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau:

Số lỗi chính tả (x)

1

2

3

4

5

6

Tần số (n)

7

19

6

2

1

1

N = 36

a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.

b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.

c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào?

Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:

12

6

9

8

5

10

9

14

9

10

14

15

5

7

9

15

13

13

12

6

8

9

5

7

15

13

9

14

8

7

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.

d) Tính mốt của dấu hiệu.

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.