K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

ta có 1\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)

ta có a:b=\(\frac{3}{2}\)

         a=\(\frac{3}{2}\)*b

mà a-b=8

hay \(\frac{3}{2}\)*b-b*1=8

        b*(\(\frac{3}{2}\)-1)=8

        b*\(\frac{1}{2}\)=8

        b=8:\(\frac{1}{2}\)

        b=16

        a=16*\(\frac{3}{2}\)

        a=24

18 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

số a là:

8 : (3 - 2) x 3 = 24

số b là:

24 - 8 = 16

16 tháng 4 2015

Gọi hai số là : a, b , ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)

Theo tính chất  của đẳng thức tỷ lệ ta có :

\(\frac{a-b}{b}=\frac{3-2}{2}=\frac{1}{2}\)

Theo giả thiết a - b = 8 nên \(\frac{8}{b}=\frac{1}{2}\Rightarrow b=16\)

Thế vào a - b = 8 , ta được : a - ( + 16 ) = 8 \(\Rightarrow\)a - 16 = 8

                                                                \(\Rightarrow\)a = 24

19 tháng 4 2016

Ta có:a/b=3/2

suy ra: a=3b/2

Ta có: 3b/2-b=8 hay b/2=8

Vậy b=16

a=3.16/2=24

23 tháng 7 2023

a) Ta có: \(a+b=54\Rightarrow a=54-b\)

Thay vào \(a+c=45\) \(\Rightarrow54-b+c=45\)

Lại có: \(b+c=63\Rightarrow c=63-b\)

Thay vào \(54-b+c=45\Rightarrow54-b+63-b=45\)

Tìm được b: 

\(\Rightarrow117-2\times b=45\)

\(\Rightarrow2\times b=117-45\)

\(\Rightarrow2\times b=72\)

\(\Rightarrow b=72:2=36\)

Sau khi tìm được b ta thay \(b=36\) vào \(a+b=54\)

Ta tìm được a:

\(a+36=54\)

\(\Rightarrow a=54-36\)

\(\Rightarrow a=18\)

Sau khi tìm được a ta thay \(a=18\) vào \(a+c=45\)

Ta tìm được c:

\(\Rightarrow18+c=45\)

\(\Rightarrow c=45-18\)

\(\Rightarrow c=27\)

Vậy 3 số a,b,c là \(18,36,27\)

24 tháng 7 2023

a) Ta có hệ thống phương trình:
a + b = 54
b + c = 63
a + c = 45

The first method of the first method has been:
2a + b + c = 117

Trừ phương thức thứ ba ra khỏi phương thức trên ta được:
2a + b + c - (a + c) = 117 - 45
a + b = 72

Thay a + b = 72 vào phương trình đầu tiên ta được:
72 = 54
một = 18

Thay a = 18 vào phương trình a + b = 54 ta được:
18 + b = 54
b = 36

Thay a = 18 và b = 36 vào phương trình b + c = 63 ta được:
36 + c = 63
c = 27

Do đó a = 18, b = 36, c = 27.

b) Call number to find is xy, ta has:
10x + y + 20 + xy = 292

Rút gọn phương trình, ta được:
10x + y + xy = 272

Vì số có hai chữ số nên x ≠ 0. Ta có thể thử các giá trị khác nhau của x và y để tìm nghiệm. Bằng cách thử và sai, chúng tôi thấy rằng x = 8 và y = 4 thỏa mãn phương trình:

10(8) + 4 + 8(4) = 80 + 4 + 32 = 116

Vậy số đó là 84.

c) Call number to find is xy, ta has:
10x + y + 5 = xy + 428

Rút gọn phương trình, ta được:
10x + y - xy = 423

Vì số có hai chữ số nên x ≠ 0. Ta có thể thử các giá trị khác nhau của x và y để tìm nghiệm. Bằng cách thử và sai, chúng tôi thấy rằng x = 7 và y = 9 thỏa mãn phương trình:

10(7) + 9 - 7(9) = 70 + 9 - 63 = 16

Vậy số đó là 79.

d) Call hai số cần tìm là x và y, ta có:
(x + y)/2 = 45
y = 2x

Thay phương trình thứ hai vào phương trình thứ nhất, ta được:
(x + 2x)/2 = 45
3x/2 = 45
3x = 90
x = 30

Thay x = 30 vào phương trình thứ hai, ta được:
y = 2(30)
y = 60

Vậy hai số là 30 và 60.

30 tháng 6 2021

a)a=55

   b=40

b)a=24

   b=16

10 tháng 4 2016

Ta có:\(\frac{a}{b}=1\frac{1}{2}=>\frac{a}{b}=\frac{3}{2}=>\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{a-b}{3-2}=\frac{8}{1}=8\)

\(=>\frac{a}{3}=8=>a=24\)

\(\frac{b}{2}=8=>b=16\)

Vậy 2 số đó là 24 và 16

10 tháng 4 2016

Ta có :

\(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

Hiệu số phần bằng nhau là :

3 - 2 = 1 ( phần )

Số bé là :

8 : 1 x 2 = 16

Số lớn là :

8 : 1 x 3 = 24 

Đáp Số : số lớn : 24

Số bé : 16

22 tháng 6 2021

Có a - b = 8 (1)

Tỉ số của a và b = \(\dfrac{3}{2}\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\)

=> \(a=\dfrac{3}{2}.b\)

Thay a = \(\dfrac{3}{2}.b\) vào (1), ta có:

\(\dfrac{3}{2}b-b=8\)

<=> \(\dfrac{1}{2}b=8< =>b=16\)

<=> a = 24

22 tháng 6 2021

ghi rõ đề ra em ơi

22 tháng 6 2017

Giả sử a > b > 0 \(=>\frac{1}{a}< \frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}< 0;\frac{1}{a-b}>0\)

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

 Trường hợp 2

Giả sử a < b \(=>\frac{1}{a}>\frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}>0;\frac{1}{a-b}< 0\) 

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

Vậy không tồn tại hay không có hai số nguyên dương a , b khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

22 tháng 6 2017

\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\)

\(\hept{\begin{cases}a-b=2\left(a+b\right)\\2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\end{cases}}\)

a-b=2(a+b)

a-b=2a+2b

3b=a

Another way :

a-b=2(a+b)

=> -2b - b -2a + a =0

-(3b+a)=0

3b+a=0

Do đó :3b-b= 3b/b = 3 nên b = 3/4

b = 3/4 nên a = - 9/4

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{4}\\a=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

5 tháng 5 2015

Đổi \(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\).

Ta có sơ đồ:

Số a: !______!______!______!

Số b: !______!______!..... 8...!

Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 2 = 1 (phần)

Số a = 8 : 1 x 3 = 24

Sô b = 8 : 1 x 2 = 16 

5 tháng 5 2015

a/b = 3/2

=> 2a=3b

mà a-b=8 => a= 8+b (1)

=> 2(8+b) = 3b

=> 16 + 2b = 3b

=> b= 16

thay b= 16 vào (1) 

=> a= 8+16=24

vậy a=24, b= 16

 

29 tháng 10 2016

Bài 1:

\(0,0\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot8=\frac{4}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{4}{45}\)

\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot2=\frac{1}{10}+\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{1}{10}+\frac{1}{45}=\frac{11}{90}\)

\(0,1\left(23\right)=0,1+0,\left(23\right)=\frac{1}{10}+0,\left(01\right)\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{1}{99}\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{23}{99}=\frac{329}{990}\)