K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

a/nBa(OH)2)=0,3 mol

nHCl=0,18 mol 

PTHH: Ba(OH)2 +2 HCl _>BaCl2 + H2O

bđ:        0,3        0,18      0               mol

pư:       0,09     0,18        0,09                   mol  

sau pứ:  0,21           0          0,09            mol

sau phản ứng Ba(OH)2 dư 0,21 mol nên làm q tím chuyển sang màu XANH 

b/ nCO2 = 0,3 mol 

khúc sau mình khong bk

 

 

 

 


 

19 tháng 7 2023

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{200}{18}=\dfrac{100}{9}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{9}}{2}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 2,3 + 100 - 0,05.2 = 102,2 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{102,2}.100\%\approx3,91\%\)

c, - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.

19 tháng 7 2023

\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ b,m_{ddNaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=2,3+200-0,05.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{40.0,1}{202,2}.100\approx1,978\%\\ c,NaOH-Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)

26 tháng 4 2022

quỳ chuyển xanh

2K+2H2O->2KOH+H2

0,02---------------0,02--0,01

n K=0,02 mol

b) thiếu đề

c)

H2+CuO-to>Cu+H2O

0,01-0,01----0,01

n CuO=0,01 mol

=>pứ hết 

=>m Cu=0,01.64=0,64g

29 tháng 1

Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:

A. Làm quỳ tím hoá xanh.

B. Làm quỳ tím hoá đỏ.

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hydrogen.

D. Không làm đổi màu quỳ tím.
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. H2O là chất trung tính, không làm đổi màu quỳ tím.

29 tháng 1

Thế 2 chất này phản ứng tỉ lệ mol 1:2 mà số mol thực tế đang là 1:1 thì không có chất dư hay sao em?

20 tháng 7 2023

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ a,m=m_{H_2SO_4}=98.0,3=29,4\left(g\right)\\ b,C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{29,4}{0,3.80+150}.100\approx16,897\%\\ c,H_2SO_4:Tính.axit\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.đỏ\)

20 tháng 4 2023

a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, - Nhúng quỳ tím vào dd thấy quỳ chuyển đỏ do HCl dư.

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mX = mCu + mCuO dư = 0,2.64 + 0,1.80 = 20,8 (g)

24 tháng 10 2021

Ta có:

nNaOH = 0,5 . 150 : 1000 = 0,075(mol)

nHCl = 1 . 150 : 1000 = 0,15(mol)

a. PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

b. Khi nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím không có sự thay đổi màu.

c. Ta thấy: \(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)

Vậy HCl dư.

Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,075\left(mol\right)\)

=> \(m_{NaCl}=0,075.58,5=4.3875\left(g\right)\)

5 tháng 5 2022

\(a,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH

           0,2--------------->0,4

b, \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

c, dd sau phản ứng là QT chuyển sang màu xanh vì KOH là dd bazơ

15 tháng 6 2021

a)

$n_{HCl} = 0,2.2 = 0,4(mol)$

$n_{Zn} = \dfrac{9,75}{65}= 0,15(mol)$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

Ta thấy :

n Zn / 1 = 0,15 < n HCl / 2 = 0,2 nên HCl dư

n H2 = n Zn = 0,15(mol)

V H2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

b)

n HCl pư = 2n Zn = 0,3(mol)

=> n HCl dư = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)

n ZnCl2 = n Zn = 0,15(mol)

CM HCl = 0,1/0,2 = 0,5M

CM ZnCl2 = 0,15/0,2 = 0,75M

c)

Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ vì có HCl dư

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Kẽm p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Vì HCl còn dư, nên dd sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ

6 tháng 7 2017

Chọn C

Phân tử khối của HCl nhỏ hơn của NaOH

=> phản ứng theo tỉ lệ mol 1 : 1 => HCl dư => Quỳ tím chuyển màu sang màu đỏ.