K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

bạn ơi !!!

đăng từng câu thôi thế này nhìn loạn cả mắt luôn á

29 tháng 3 2017

rối mắt quá

20 tháng 6 2015

Nhiều thế vậy ...!!

Sao làm nổi?

2 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{x}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\\ \dfrac{x}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\\ \dfrac{x}{5}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}-\dfrac{5}{10}\\ \dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{10}\\ \dfrac{2x}{10}=\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow2x=1\\ x=1:2\\ x=0,5=\dfrac{1}{2}\)

b) \(x+\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{15}\\ x=\dfrac{5}{15}-\dfrac{3}{15}\\ x=\dfrac{2}{15}\)

c) \(x-\dfrac{12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-3=\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}+3\\ x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{6}{2}\\ x=\dfrac{7}{2}\)

d) \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{1}{2}x=2\\ x=2:\dfrac{1}{2}\\ x=4\)

2 tháng 6 2017

a. \(\dfrac{2x+5}{10}=\dfrac{6}{10}\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

b. \(\dfrac{15x+3}{15}=\dfrac{5}{15}\Leftrightarrow15x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{15}\)

c. \(\dfrac{4x-12}{4}=\dfrac{2}{4}\Leftrightarrow4x=14\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

d. \(\dfrac{1+x}{2x}=\dfrac{5x}{2x}\Leftrightarrow-4x=-1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

e. \(\dfrac{-4\left(2x-5\right)}{6\left(2x-5\right)}-\dfrac{2}{6\left(2x-5\right)}=\dfrac{9\left(2x-5\right)}{6\left(2x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow-8x+20-2=18x-45\)

\(\Leftrightarrow-26x=-63\Leftrightarrow x=\dfrac{63}{26}\)

3 tháng 5 2017

      c.   x^2-5x +6 = 0

<=> x^2 - 5x = -6

<=> - 4x = -6

<=> x= -6/-4

3 tháng 5 2017

 Mình chỉ phân tích đa thức thành nhân tử thôi , phần còn lại bạn tự tính nha keo dài lắm

A)  2x2(x+3) - x(x+3) = 0  <=> x(x - 3)(2x-1)=0

B)  (2x+5)2 - (x+2)2=0  <=>  (x+3)(3x+7)=0

C)  (x2-2x) - (3x-6)=0  <=> (x-2)(x-3)=0

D)  (2x-7)(2x-7-6x+18)=0   <=> (2x-7)(-4x+11)=0

E)  (x-2)(x+1) - (x-2)(x+2)=0   <=>  (x-2)*(-1)=0   <=> x-2=0

G)  (2x-3)(2x+2-5x)=0  <=> (2x-3)(-3x+2)=0

H)  (1-x)(5x+3+3x-7)=0     <=>  (1-x)(8x-4)=0

F)   (x+6)*3x=0

I)  (x-3)(4x-1-5x-2)=0  <=>  (x-3)(-x-3)=0

K)   (x+4)(5x+8)=0

H)  (x+3)(4x-9)=0

3 tháng 5 2017

c. x^2-5x+6=0

<=> x^2-5x=-6

<=> -4x=-6

<=> x=-6/-4

vậy tập nghiệm của pt là s={-6/-4}

9 tháng 6 2018

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

8 tháng 6 2018

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Giáo Viên Hoc24h

@Giáo Viên

@giáo viên chuyên

@Akai Haruma

10 tháng 4 2020

* 4x - 1 = 3x - 2

⇔ 4x - 3x = -2 + 1

⇔ x = -1

Vậy tập nghiệm của pt là S = {-1}

* \(\frac{3}{4}-3x=0\)

\(\frac{3}{4}-\frac{3x.4}{4}=0\)

⇒ 3 - 12x = 0

⇔ 12x = 3

⇔ x = \(\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

* 3x - 2 = 2x + 3

⇔ 3x - 2x = 3 + 2

⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}

* 2(x - 3) = 5(x + 4)

⇔ 2x - 6 = 5x + 20

⇔ 2x - 5x = 20 + 6

⇔ -3x = 26

⇔ x = \(\frac{-26}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{-26}{3}\right\}\)

10 tháng 4 2020

\(A,5x-25=0\)

\(\Leftrightarrow5x-5^2=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt !