K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bn CTV thân mến sau đây là đề cương ôn tập hk2 của mk có nhiều câu khó mong các bn giúp ạ : 1. a.Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi? b. Kể tên 1 số bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi mà em biết ? 2.Nêu đặc điểm của nước nuôi thủy sản ? 3. a.Nêu các loại thức ăn của tôm cá ? b.Ở gđ ( địa phương ) em làm thế nào để tăng lượng thức ăn tự nhiên cho tôm cá ? 4. Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn...
Đọc tiếp

Các bn CTV thân mến sau đây là đề cương ôn tập hk2 của mk có nhiều câu khó mong các bn giúp ạ :

1.

a.Nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?

b. Kể tên 1 số bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi mà em biết ?

2.Nêu đặc điểm của nước nuôi thủy sản ?

3.

a.Nêu các loại thức ăn của tôm cá ?

b.Ở gđ ( địa phương ) em làm thế nào để tăng lượng thức ăn tự nhiên cho tôm cá ?

4. Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi ?

5. Giải thích câu nói : Ngừa bệnh hơn chữa bệnh

6. Phân biệt sự sinh trưởng và sự phát dục

7. Chọn phối là gì ? Cho vd về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống ?

8. Nuôi dưỡng vật nuôi cái phải chú ý vấn đề gì ? Tại sao ?

9. Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh và cách phòng trị bệnh cho vật nuôi

10. Vai trò của thức ăn đối vs vật nuôi

11. Vắc xin là gì ? Cho bt tác dụng của vắc xin

12. Em hãy nêu tóm tắt tính chất lí hc , hóa hc , sinh hc, của nước nuôi thủy sản

13. Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên của tôm cá ?

14. Vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của tôm cá ?

15. Thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta ?

3
3 tháng 5 2017

Bạn có thể tham khảo 1 số câu của mình nhé !!

2) Đặc điểm của nước nuôi thủy sản là :

-Có khả năng hòa tan chất vô cơ và chất hữu cơ

-Khả năng điều hòa chế độ nhiệt của nước

-Thành phần khí oxi thấp và co2 cao

4) Vai trò của chuồng nuôi là :

-Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, đòng thời tạo ra 1 tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi

-Giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh

-Giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học

-Giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu dc chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường

3 tháng 5 2017

4) (tiếp) Góp phần nâng cao năng xuất chăn nuôi

12 tháng 7 2017

(1): Bệnh không truyền nhiễm

(2): vật kí sinh

(3): Bệnh truyền nhiễm

(4): vi sinh vật

20 tháng 3 2017

(1): Bệnh không truyền nhiễm

(2): vật kí sinh

(3): Bệnh truyền nhiễm

(4): vi sinh vật

15 tháng 5 2021
Rau muống , rau má, rau cần
15 tháng 5 2021
Con trâu, con gà, con chim

Gồm 2 yếu tố gây ra bệnh ở vật nuôi:

Yếu tố bên trong là yếu tố di truyền

VD: Dị tật bẩm sinh

       Bệnh bạch tạng

Yếu tố bên ngoài liên quan đến:

+ Cơ học, lí học, hóa học, sinh học

VD: Nước(uống,tắm) không hợp vệ sinh gây ra các bệnh cho vật nuôi.

       Thức ăn có độc tố sẽ khi vật nuôi ăn phải sẽ làm vật nuôi chết.

So sánh bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm:

Giống nhau: Đều làm cho vật nuôi bị bệnh; ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sức khỏe.

Khác nhau:

Bệnh truyền nhiễm: Do các vi khuẩn hay vi rút gây ra, có mức độ lây nhiễm khá cao, lây từ cá thể này sang cá thể khác, khiến vật nuôi chết hàng loạt và gây tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi.

Bệnh không truyền nhiễm:

+ Do yếu tố môi trường tự nhiên: Chấn thương, Ngộ độc,..

+ Do các loại động vật kí sinh: Giun, sán, ve,..

+ Không lây từ cá thể này sang cá thể khác, không làm chết quá nhiều vật nuôi.

 

Học Tốt Nha Bạn!hihi

17 tháng 3 2022

bệnh sốt rét thường ỏ trâu bò lợn gà

bệnh ghẻ

k mk nha

17 tháng 3 2022

Tham khảo:

* Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.

* Có 2 nguyên nhân gây bệnh:

- Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền.

- Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:

+ Môi trường sống

+ Hóa học

+ Cơ học

+ Sinh học

+ Lý học

+ Bệnh di truyền

- Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khớp chân sau.

- Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn

- Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.

Tham khảo:
Bệnh truyền nhiễm thường lây lan từ địa phương này sang địa phương khác, thậm chí lây từ nước này sang nước khác nếu không được ngăn chặn kịp thời như: Bệnh Lở mồm long móng, bệnh tai xanh, bệnh dịch tả lợn, bệnh gà rù, bệnh cúm gà, bệnh Gumboro, bệnh dịch tả vịt, bênh dại và bệnh ca rê  chó...

Bệnh lao , bệnh hen suyển , bệnh cảm , cúm ,……

13 tháng 4 2022

bệnh truyền nhiễm gồm bệnh cúm gà, bệnh dịch tả ở lợn

bệnh ko truyền nhiễm là bệnh giun đũa ở lợn, bệnh sán lá gan

25 tháng 8 2023

Một số bệnh ở vật nuôi: Dịch tả lợn; Bệnh lỵ trên gia cầm; Bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm; Bệnh H5N1; Bệnh dịch tả lợn châu Phi; Bệnh lở mồm long móng ở gia súc.

Biểu hiện chung: vật nuôi buồn bã, chậm chạp, chán ăn hoặc bỏ ăn, sốt, chảy nước mắt và nước mũi, ho, tiêu chảy, bại liệt, xù lông,...

8 tháng 9 2016

Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).

Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.


 

7 tháng 9 2016

Bài 1. Đặc điếm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh ?

Hướng dẫn trả lời:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.

Hướng dẫn trả lời:

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).

Bài 3. Hãy kế tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ờ người và cách truyền bệnh.

Hướng dẫn trả lời:

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

3 tháng 5 2022

Câu 1 :

- Nhiệm vụ trồng rừng nước ta trong thời gian tới là: Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó có:

       + Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.

       + Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển

Câu 2 :

Các loại khai thác rừng.Khai thác trắng. Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa chặt sau đó trồng lại rừng.Khai thác dần. Khai thác dần là chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác, kéo dài thời gian chặt hạ từ 5-10 năm.Khai thác chọn.

Câu 4 :

thành phần các chất có trong thức ăn khô là :

-  Gluxit, vitamin

Câu 5 :

+Thức ăn gà là:thó ,cám ,rau.

+ Thức ăn trâu là:cả, rơm, cám.

+Thức ăn lợn là:cám,bèo, rau.

Câu 6 :

Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.

Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.

BIỆN PHÁP :

– Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng