K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Lời giải:

Kẻ $SH$ vuông góc với $SB$

Vì $SA$ vuông góc với đáy nên \(SA\perp BC\). Tam giác $ABC$ vuông tại $B$ nên \(AB\perp BC\)

Ta có:
\(\left\{\begin{matrix} SA\perp BC\\ AB\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow (SAB)\perp BC\)

\(AH\subset (SAB)\Rightarrow AH\perp BC\)

Kết hợp với \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp (SBC)\)

Do đó \(d(A,(SBC))=AH\)

Xét tam giác $SAB$ vuông tại $A$ có đường cao $AH$ thì theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{SA^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

Vậy \(d(A,(SBC))=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

31 tháng 8 2018

24 tháng 8 2018

30 tháng 7 2018

Đáp án C

9 tháng 10 2019

Đáp án C

Ta có diện tích tam giác đều cạnh a là S = a 2 3 4

  ⇒ V S . A B C = 1 3 S A . d t A B C = 1 3 a . a 2 3 4 = a 3 3 12

NV
1 tháng 4 2021

Gọi M là trung điểm SA và O là tâm đáy \(\Rightarrow AO=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) ; \(AM=\dfrac{a}{2}\)

Qua O kẻ đường thẳng d song song SA, trong mặt phẳng (SAO) qua M kẻ đường thẳng song song AO cắt d tại I

\(\Rightarrow I\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp

\(R=IA=\sqrt{IM^2+AM^2}=\sqrt{AO^2+AM^2}=\dfrac{a\sqrt{21}}{6}\)

14 tháng 9 2017

30 tháng 8 2016

20 tháng 4 2019

Đáp án đúng : A