K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Đánh giá được mức đơn giản của thuật toán, từ đó tìm ra được cách giải nhanh nhất.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

QT1. Quy tắc cộng: O(f(n)+g(n))=O(max(f(n),g(n)))

QT2. Quy tắc nhân:

- Với hằng sô: O(C.f(n))=O(f(n))

- Với hàm số: O(f(n).g(n))=O(f(n)).O(g(n))

16 tháng 2 2022

Đáp án: C nhé

1 tháng 6 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3

Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.

(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp

(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính...
Đọc tiếp

thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)

làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:

- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác

- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính toán dễ dàng hơn ( trong 1 số bài phức tạp)

- tuy nhiên đối với một số bài có tính chặt chẽ  thì dùng vecto trượt có thể dẫn đến kết quả sai (do chưa biết được Zl và Zc cái nào lớn hơn để vẽ)

vậy em muốn hỏi thầy là dạng bài tập nào dùng giản đồ thông thường cũng ra được kết quả đúng không ạ?

và có dấu hiệu nào để biết là nên dùng phương pháp vecto trượt hay dùng giản đồ thông thường không ạ? đọc vào đề bài em thấy hơi phân vân không biết nên dùng 

cách nào hợp lí nhất. mong thầy chỉ giúp em ạ.

2
9 tháng 10 2015

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

9 tháng 10 2015

vâng em cảm ơn thầy ạ.

Câu 4: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức nên:A. Sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.B. Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.C. Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CASD. Tất cả đáp án trênCâu 5: Vùng làm việc của Geogbra gồm:A. Hệ trục tọa độ B. Lưới C. Thanh điều hướngD. Tất cả đáp án trênCâu 6: Cấu trúc nhập lệnh để tạo đối...
Đọc tiếp

Câu 4: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức nên:

A. Sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.

B. Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.

C. Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS

D. Tất cả đáp án trên

Câu 5: Vùng làm việc của Geogbra gồm:

A. Hệ trục tọa độ Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 11 (có đáp án): Học Đại số với GEOBEBRA

B. Lưới Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 11 (có đáp án): Học Đại số với GEOBEBRA

C. Thanh điều hướng

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6: Cấu trúc nhập lệnh để tạo đối tượng điểm là:

A. <Tên điểm> = (<tọa độ X>, <tọa độ Y>)

B. <Tên điểm>:= (<tọa độ X>, <tọa độ Y>)

C. Tất cả đều đúng

D. tất cả đều sai

Câu 7: Cú pháp nhập hàm số là:

A. <Tên hàm>:= (<tọa độ X>, <tọa độ Y>)

B. <tên hàm>:= <biểu thức hàm số chứa x>

C. <tên hàm>= <biểu thức hàm số chứa x>

D. <tên hàm> : <biểu thức hàm số chứa x>

Câu 8: Để thay đổi một số thuộc tính của đồ thị hàm số ta thực hiện:

A. Chọn hàm số f(x) trong cửa sổ hiện thị danh sách các đối tượng bên trái

B. Nháy chuột tại nút tam giác bên trái dòng chữ vùng làm việc

C. Chọn hàm số f(x) trong cửa sổ hiện thị danh sách các đối tượng bên phải.

D. Cả A và B

3

Câu 1: D

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: B

Câu 8: D

25 tháng 2 2022

4.D
5.D
6.C
7.B
8.D

27 tháng 7 2018

Trong GEOGEBRA, Tính toán mở rộng với các biểu thức chứa chữ (biểu thức đại số hay đa thức)

- Nên sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.

- Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.

- Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS

Đáp án : D

19 tháng 2 2020

a, A = ( -a - b + c) - ( -a - b - c)

= -a - b +c + a + b + c

= 2c

b, c = -2

=> A = 2.-2 = -4

Bạn có thể làm trình bày cho mình luôn được hông