K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thân nhiệt của người đó theo độ C là trog khoảng: 206,6 độ C đến 211,1 độ

24 tháng 11 2021

\(97,7\text{°}F.\)

24 tháng 11 2021

Tham khảo

Nhiệt độ trung tâm, nhiệt độ phần lõi của cơ thể con người hay cách gọi phổ thông là "nhiệt độ cơ thể người" trung bình nằm trong khoảng từ 36,5°C - 37,1°C. Con số này lần đầu tiên được ghi nhận vào giữa thế kỷ 19 bởi một bác sĩ người Đức tên là Reinhold August Wunderlich.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.

25 tháng 3 2021

Em xem kết quả thực hành ở đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-23-thuc-hanh-do-nhiet-do.7747

25 tháng 4 2021

 vì nhiệt độ tan của nước đá là xác định và trong suốt quá trình tan nhiệt độ của nước đá không thay đổi.

Người ta dùng nước đá đang tan làm mốc đo nhiệt độ vì nước đá đang tan có nhiệt độ không thay đổi là 0°C

28 tháng 8 2023

Quãng đường đó thực tế dài là :

\(30.120000=3600000=36.10^5=3,6.10^6\left(cm\right)\)

13 tháng 5 2016

a, Ở điều kiện bình thường, nước sôi ở số độ F là:                

           \(\left(\frac{9}{5}\cdot100\right)+32=212^oF\)

b, Công thức đổi từ oF  SANG oC

c=\(\left(F-32\right)\div\frac{9}{5}\)

c, 50oF tương ứng với số độ C là

50oF= \(\left(50-32\right)\div\frac{9}{5}=10\)

 

Giúp mình với các bạn ơi khó quá  Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?Bài 6,  hãy chọn từ thích hợp trong...
Đọc tiếp

Giúp mình với các bạn ơi khó quá 

 Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu 

Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?

Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào 

Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo 

Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?

Bài 6,  hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .( ĐCNN,  Độ dài, GHP,  Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với )

a, Ước lượng... cần đo.

b,   Chọn thước có....và có.... thích hợp.

c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật.....  Vạch số 0 của  thước. 

d,   Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e,  Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.

Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng  nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó

Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ? 

Mình cảm ơn các bạn trước nhé yeu

 

1
28 tháng 8 2016

Bài 6: a.độ dài 

b. GHĐ, ĐCNN

c. dọc theo, vuông góc 

d. ngang bằng với, 

e . gần nhất 

bài 7: hãy nằm xuông giường và đo chiều cao của mình sau đó sải tay ra và kiểm tra, tương tự như độ dài vòng và nắm tay.

28 tháng 8 2016

E thanks chị nhìu nhé

 

8 tháng 4 2016

Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong suốt quá trình nước đá đang tan.

Do vậy người ta dùng làm mốc đo nhiệt độ.

Vì nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 độ C và là nhiệt độ xác định. Không thể dùng một mốc khác

19 tháng 2 2018

Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.