K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

“Từ thủa nhỏ, Tố Hữu đã được cha mẹ dạy làm thơ theo lối cổ . Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi cha mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.

29 tháng 9 2018

Đáp án: B

Câu 2: Câu chủ động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 3: Câu bị động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị...
Đọc tiếp
Câu 2: Câu chủ động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 3: Câu bị động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 4: Dựa vào thành phần nào trong câu để nhận biết câu chủ động, câu bị động? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường C. Thuyền bị gió làm lật D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to D. Trăng tròn Câu 7: Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động? Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế. ( Nguyễn Văn Long) A. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con B. Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ C. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế D. Câu A, B đúng Câu 8: Trong các câu có từ được sau đây, câu nào là câu bị động? A. Cha tôi sinh được hai người con B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi C. Bạn ấy được điểm mười D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới Câu 9: Trong các câu có từ bị sau, câu nào không là câu bị động? A. Ông tôi bị đau chân B. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang D. Môi trường đang ngày càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn Câu 10: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động? A. Căn hộ này được cô ta mua hai năm trước đây B. Nam bị cô giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà C. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng D. Năm nay, nông dân cả nước được một vụ mùa bội thu
0
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trạng ngữ là gì ? A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt Câu 2: Thế nào là câu bị động ? A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng...
Đọc tiếp

Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?

A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu

C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Thế nào là câu bị động ?

A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác

B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào

C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ

D. Là câu có thể rút gọn các thành phần phụ

Phần 2. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Chỉ ra trạng ngữ trong câu “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo” (Nguyễn Tuân).

Câu 2: Xác định câu bị động trong đoạn văn sau và chuyển đổi câu bị động đó thành câu chủ động

“Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.”

( Nguyễn Văn Long)

Bài làm:

0
4 tháng 1 2020

Chọn đáp án: B

19 tháng 11 2021

Thể thơ: Lục bát

Bài ca dao thể hiện tình cảm của cha mẹ với con cái và con cái phải có hiếu với cha mẹ.

19 tháng 11 2021

- Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.

- “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.

- “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.

=> Tình cha nghĩa mẹ to lớn không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kỳ vĩ. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.- Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.

- “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.

- “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.

=> Tình cha nghĩa mẹ to lớn không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kỳ vĩ. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.- Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.

- “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.

- “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.

=> Tình cha nghĩa mẹ to lớn không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kỳ vĩ. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.- Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.

- “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.

- “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.

=> Tình cha nghĩa mẹ to lớn không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kỳ vĩ. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.- Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.

- “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.

- “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.

=> Tình cha nghĩa mẹ to lớn không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kỳ vĩ. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.- Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.

- “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.

- “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.

=> Tình cha nghĩa mẹ to lớn không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kỳ vĩ. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.- Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.

- “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.

- “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.

=> Tình cha nghĩa mẹ to lớn không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kỳ vĩ. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.- Bài ca dao được miêu tả qua những hình ảnh thiên nhiên, cần thiết đối với cuộc sống.

- “Núi Thái Sơn” là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc.

- “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn.

=> Tình cha nghĩa mẹ to lớn không gì có thể thay thế bằng, cho dù đó là thiên nhiên kỳ vĩ. Từ đó, ông cha ta khuyên mỗi người chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp cho cha mẹ.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

Luận điểm của đoạn văn: Bác Hồ, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Phương pháp lập luận: Tác giả nêu luận điểm và chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, qua đời sống thực tiễn và thơ ca. 

=> Đoạn văn viết theo lối Tổng - phân - hợp nhằm làm sáng tỏ luận điểm: Bác Hồ là Người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta...
Đọc tiếp

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta lại hay nói nhiều tới loại chim ấy mà không nói tới loại chim khác? Trong các loài chim kiếm ăn ở đông ruộng chỉ có con cò thường gần người nông dân hơn cả''.(1) Tác giả nhà văn hiện đại biện minh cho nhận xét của mình rằng con trâu là bạn thân của dân quê nhưng dù sao hình ảnh con trâu vẵn gắn liền với thực tế nặng nề, khó nhọc nên lúc có nhu cầu thư giãn, bay bổng, người ta luôn nghĩ tới con cò.(2) Còn một lý do khác mà Vũ Ngọc Phan không nói tới, đó là con cò gắn liền với người mẹ quê.Chính lời ru đã nhập tâm vào mỗi chúng ta bóng dáng mẹ hiền qua hình ảnh con cò ...''(3) Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi : 1) cho biết nội dung chính của đoạn văn trên 2) Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã cho biết những lí do nào mà hình ảnh con cò gắn bó nhiều với ca dao dân ca Việt Nam 3) Ở đoạn (1), tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì? 4) Ở đoạn (2), tác giả đã sử dụng thao tác lập luận gì? Nó có ý nghĩa như thế nào? chép 4 bài ca dao có hình ảnh con cò

ai giúp mình đi ạ 

1
26 tháng 9 2016

Sao khó nhìn vậy bạn.Bạn đăng lại câu hỏi rõ ràng tí nhé!