K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

nuoc lanh am len

23 tháng 2 2023

- Cảm giác về độ "nóng", "lạnh" ở các ngón tay khi nhúng vào cốc nước nguội khác nhau. Ngón tay trái sẽ có cảm giác nóng, ngón tay phải có cảm giác lạnh hơn.

- Rút ra kết luận về cảm giác nóng lạnh của tay là: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của một vật. 

21 tháng 4 2021

Vì nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh nên khi dùng nước sôi thì các phân tử nước sẽ di chuyển nhanh sẽ giúp trà và cà phê dễ tan hơn. Nước lạnh và nguội thì các phân tử nước sẽ di chuyển chậm nên sẽ khó tan hơn

29 tháng 9 2019

Đáp án C

Ta có: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn

Vậy, nhiệt năng của cục sắt giảm và của nước tăng do nhiệt độ của cục sắt hạ xuống và nhiệt độ của nước tăng lên.

14 tháng 1 2019

Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó nhiệt năng của cục sắt giảm đi và của nước tăng lên. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng của cục sắt sang nhiệt năng của nước qua việc truyền nhiệt

⇒ Đáp án B

5 tháng 3 2018

Đáp án B

Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi.

Khi đó, nhiệt năng của cục sắt giảm đi và của nước tăng lên

Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng của cục sắt sang nhiệt năng của nước qua việc truyền nhiệt

24 tháng 11 2017

Đáp án: B

   Do nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nên khi thả cục sắt nóng vào chậu nước lạnh thì nhiệt năng truyền từ cục sắt sang chậu nước.

23 tháng 2 2019

Đáp án C

Nung nóng đồng xu thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, đồng xu nguội đi.

Khi đó, nhiệt năng của đồng xu giảm đi và của nước tăng lên

Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng của đồng xu sang nhiệt năng của nước qua việc truyền nhiệt

1 tháng 10 2018

+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.

+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.

Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.

11 tháng 5 2017

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh

17 tháng 5 2017

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.