K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

Đọc và xác định mỗi nội dung dưới đây thuộc văn miêu tả hay thuyết minh. (Nếu là văn miêu tả thì ghi chữ M ; nếu là văn thuyết minh thì ghi chữ T.)

- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật. M

- Đơn nghĩa. T

- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết. T

- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng. M

- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết. M

- Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết. M

- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật. M

- Ít tính khuôn mẫu. M

- Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật. T

- Bảo đảm tính khách quan, khoa học. T

- Đa nghĩa. M

- Ít dùng tưởng tượng, so sánh. T

- Ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học,... T

- Thường theo một số yêu cầu giống nhau (mẫu). T

Chúc pạn hok tốt!!!

2 tháng 1 2019

Đọc và xác định mỗi nội dung dưới đây thuộc văn miêu tả hay thuyết minh. (Nếu là văn miêu tả thì ghi chữ M ; nếu là văn thuyết minh thì ghi chữ T.)

- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật

M

- Đơn nghĩa

T

- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết

T

- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng

M

- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết

M

- Ít dùng số liệu cụ thể, chi tiết

M

- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật

M

- Ít tính khuôn mẫu

M

- Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật

T

- Bảo đảm tính khách quan, khoa học

T

- Đa nghĩa

M

- Ít dùng tưởng tượng, so sánh

T

- Ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học,...

T

- Thường theo một số yêu cầu giống nhau (mẫu).

T

24 tháng 10 2017

a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?

- Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.

b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.

- Đoạn 1 : tả bao quát chiếc cặp.

- Đoạn 2 : tả quai cặp và hai dây đeo.

- Đoạn 3 : tả bên trong của chiếc cặp.

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

16 tháng 12 2018

- Dòng sông Tiền cuồn cuộn chảy phù sa đục ngầu con nước.

- Mắt bé tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve.

- Bà Hai bước đi những bước liêu xiêu trong ráng chiều chạng vạng.

2 tháng 7 2016

Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật gây ấn tượng

19 tháng 5 2016

(1) D

(2) A

(3) A

 

 

20 tháng 5 2016

(1)A

(2)A

(3)A

29 tháng 8 2019

c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:

    + Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật

    + Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ

    + Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật

21 tháng 7 2018

Chọn đáp án: A

31 tháng 3 2022

Chọn tất cả 

7 tháng 12 2022

Chọn tất cả 

3 tháng 11 2023

a) rộng - hẹp

b) to - nhỏ

4 tháng 11 2023

a,rộng-hẹp, to-nhỏ,lớn-bé

b,