K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 4 2019

Đoạn 1: Phép liệt kê: "Chuyện con cóc, nàng tiên/ Chuyện cô Tấm ở hiền/ Thằng Lý Thông ở ác" => Nói về lẽ đúng sai và những điều hấp dẫn trong câu chuyện cổ tích bà kể.

Đoạn 2: Phép điệp từ "không". => nói lên sự bình yên của nhân vật trữ tình khi tuổi thơ được lớn lên trong tình yêu thương của bà

22 tháng 9 2021

NHANH NHA MIK CẦN GẤP LẮM Á

 

22 tháng 9 2021

Cuộc sống con người ngày một phát triển, ngày một đi lên. Có tiếng nói, rồi có chữ viết, có nền giáo dục. Con người được học hành và cuộc sống con người ngày một văn minh: biết mở trường dạy trẻ em học, biết đào tạo, biết “sinh ra thầy giáo” để dạy dỗ trẻ em.

15 tháng 3 2020

Trl :

a, Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ tới câu thơ " Khi con tu hú gọi bầy " trong văn bản Khi con tu hú

b, Sau khi đọc văn bản đó , em nghĩ rằng thanh niên chúng ta cần phải biết và tạo cho mình một lý tưởng sống cao đẹp,sống vì mọi người,vì quê hương đất nước. Bản thân mỗi chúng ta hãy tự nhìn lại cách sống của mình để hướng đến tương lai tươi sáng.
Bản thân em cũng nỗ lực học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia nghĩa vụ quân sự, và khi tổ quốc cần cũng sẽ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương

15 tháng 3 2020

Mình bt là nó nằm trong bài Khi con tú hú rùi nhưng mình cần chỉ rõ câu thơ đó ra

30 tháng 7 2023

Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên giúp tạo ra hình ảnh sống động và gần gũi với người đọc. Bằng cách nhân hóa tre, tác giả đã biến nó thành một nhân vật có tính cách và cảm xúc. Tre được miêu tả như một người có thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại có khả năng tàn tật nên thành tre xanh tươi. Từ đó, tác giả muốn truyền đạt ý nghĩa về sự mạnh mẽ và kiên cường của trẻ, dù ở bất kỳ địa điểm nào, nó vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp tạo ra sự gần gũi và thân thiện với đối tượng miêu tả, từ đó tạo nên sự tương tác và cảm xúc với người đọc.

26 tháng 10 2017

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê:

    + Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả sâu sắc tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương bao la và sự chăm sóc tận tình của bà dành cho người cháu.

    + Từ “bà” và “cháu” được lặp lại nhiều lần nhằm gợi tả tình bà cháu quấn quít, yêu thương.

    + Người bà thay thế cha mẹ là chỗ dựa vững chắc cho cháu.

→ Hình ảnh người bà tần tảo, khuya sớm, bà là sự kết hợp cao quý tình cha, nghĩa mẹ, công thầy.

Những hình ảnh về bà in đậm trong tâm trí người cháu và gây xúc động mỗi khi cháu nhớ về.

BÀ VÀ CHÁUHằng năm, cứ vào dịp hè, gặt hái xong, bà lại ra Hà Nội thăm My. Đó lànhững ngày vui sướng của My.Đêm đêm, My nằm cuộn tròn trong lòng bà, nghe bà kể chuyện cổ tích. Từngười bà tỏa ra mùi cốt trầu thơm thơm, cay cay. Mọi câu chuyện bà kể đều bắt đầubằng: “Ngày xửa, ngày xưa…”. Giọng bà ngân nga như ca hát. Bà đưa My vào thếgiới của những nàng tiên, ông bụt, em bé...
Đọc tiếp

BÀ VÀ CHÁU

Hằng năm, cứ vào dịp hè, gặt hái xong, bà lại ra Hà Nội thăm My. Đó là
những ngày vui sướng của My.
Đêm đêm, My nằm cuộn tròn trong lòng bà, nghe bà kể chuyện cổ tích. Từ
người bà tỏa ra mùi cốt trầu thơm thơm, cay cay. Mọi câu chuyện bà kể đều bắt đầu
bằng: “Ngày xửa, ngày xưa…”. Giọng bà ngân nga như ca hát. Bà đưa My vào thế
giới của những nàng tiên, ông bụt, em bé ngoan… Bà về, có đến hàng tháng My vẫn
ngẩn ngơ nhớ bà.
Kết thúc năm học, My được bầu chọn là học sinh giỏi xuất sắc của khối.
My được bố mẹ ưu tiên chọn nơi nghỉ hè cho cả nhà. Chẳng cần suy nghĩ, My reo
lên thích thú:
- Về quê thăm bà!
Bố can:
- Sao con không chọn Sầm Sơn hay vịnh Hạ Long, nơi từ lâu con đã ao ước
đến? Về quê đang mùa gặt, bụi bặm, nóng bức, bừa bộn, ngay cả nước sạch cũng
hiếm.
- Ở đó có bà!
Mẹ đỡ lời:
- Ở quê xa chợ, làm gì có bánh trái, hoa quả cho con ăn thỏa thích. Đường sá
gập ghềnh, có nhiều chó dữ. Con sợ chó lắm cơ mà?
My nhắc lại như một điệp khúc:
- Ở đó có bà!
Trong My văng vẳng tiếng: “Ngày xửa, ngày xưa…” và mùi cốt trầu thơm
thơm, cay cay. Bố mẹ đành mỉm cười chấp nhận.

Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

4
27 tháng 12 2021

TL:

Tham khảo ạ :

 câu chuyện muốn nói lên với em rằng: bà là người tuyệt vời, luôn tạo những điều vui cho mình, nên mình phải biết yêu thương bà giống như My không nghe lời bố, mẹ để đi chơi mà thích về bà.

HT 

27 tháng 12 2021

câu chuyện muốn nói lên với em rằng: bà là người tuyệt vời, luôn luôn tạo ra những điều vui thích và lo lắng cho con cháu, nên mình phải biết yêu thương bà như My không thích đi chơi mà thích về bà.

2 tháng 1

Trong đoạn thơ từ câu "trời xanh đây là của chúng ta" đến câu "những buổi ngày xưa vọng nói về", có sử dụng biện pháp tu từ "so sánh". Biện pháp tu từ được sử dụng để tạo ra hình ảnh mạnh mẽ và tác động sâu sắc đến người đọc. Nó giúp tác giả truyền đạt ý nghĩa và cảm xúc một cách tường minh hơn. Trong trường hợp này, biện pháp tu từ "so sánh" được sử dụng để so sánh trời xanh với sự sở hữu của chúng ta. Tác giả muốn nhấn mạnh rằng trời xanh là một phần của chúng ta, mang ý nghĩa sự thân thuộc và sự gắn kết với tự nhiên. Tác dụng của biện pháp tu từ trong trường hợp này là tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và gợi lên cảm xúc của người đọc. Nó giúp tăng cường sự gắn kết và tình yêu thương đối với tự nhiên, tạo ra một cảm giác sâu sắc và tình cảm đối với trời xanh và những kỷ niệm ngọt ngào của quá khứ.

@kimngannguyen

16 tháng 3 2020

- Khi con tu hú gọi bầy.

- Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

12 tháng 12 2017

Hai vợ chồng ông lão

12 tháng 12 2017

bạn nên chia 3 cái này ra từng câu hỏi sẽ được nhanh hơn

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học".

Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.

19 tháng 3 2022

viết đoạn văn ngắn bạn ơi