K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2020

Gọi $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$.

Vẽ bán kính $OD$ đi qua $M$ thì $D$ là điểm chính giữa cung $BC$ nên $A,K,D$ thẳng hàng.

Ta có $OM=\dfrac{1}{2}AH$

Tứ giác $AOMI$ có $AI//OM,AI=OM$ nên $AOMI$ là hình bình hành $\Rightarrow OA//MI \Rightarrow \widehat{A_1}=\widehat{K_1}$

Ta lại có $\widehat{A_1}=\widehat{D}=\widehat{A_2}$ nên $\widehat{K_1}=\widehat{A_2} \Rightarrow IK=IA=IH$

Vậy $\widehat{AKH}=90^o$

7 tháng 6 2021

A) Trong TG cân, đường vuông góc xuất phát từ đỉnh cân đồng thời là đường trung tuyến, trung trực, phân giác

b) TG AMC = TG CME (g.c.g : AM= MC trung điểm; Góc AMB= góc CME đối đỉnh ; góc MCE = góc BAM so le trong)

c) I nằm trên trung điểm BC và trung điểm AC

D) 

Ta có: BM=ME ( TG AMC= TG CME)

=> BE = 2 BM 

 mà BI =2/3 BM ( I là trọng tâm)

=> BI= 1/3 BE

=> 3 BI = BE 

Xét TG AEB, ta có :

BE < AB+ AE ( Bất đẳng thức trong TG)

mà BE= 3 BI( cmt)

=> 3 BI< AB + AE

18 tháng 6 2016

đồng quy là quy tụ tại 1 điểm

20 tháng 6 2016

biết rồi :)) chẳng lẹ ghi câu nớ vô bài à 

làm bài ấy cho mình với