K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

a, m=1

a,m=0

nhớ cho cho mình nhé

9 tháng 9 2017

Để a bé nhất thì 11 - a = 0

=> a = 11

Đ/S : ...

Chúc mọi người học tốt

9 tháng 9 2017

Biểu thức có giá trị bé nhất => biểu thức bằng 0.

=> 2011 x ( 11 - a ) = 0

=>             11 - a   = 0 : 2011

=>             11 - a  = 0

=>                   a  = 11 - 0

=>                   a  = 11

Vậy a = 11 thì biểu thức trên có giá trị nhỏ nhất.

11 tháng 11 2021
Thôi nhắn chả hiểu luôn
11 tháng 11 2021
Chịu vì nhắn ko hiểu luôn
7 tháng 1 2020

các bạn trả lời nhanh giúp mình nhé, ngày mai cô kiểm tra rồi

7 tháng 1 2020

a,Vì \(|x+5|\ge0\) với \(\forall x\)

=>\(A\le20\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x+5=0\)

                                 x=-5

Vậy Max A=20 khi x=-5

17 tháng 10 2021

a) Khi k = 100 thì k - m × n =

100 - 10 × 5 = 100 - 50 = 50

b) Ta có :

k - 10 × 5 = 9999

k - 50 = 9999

k        = 9999 + 50 

k        = 10049

11 tháng 1 2017

bài này ko hay cho lắm, cách làm cụ thể nhất trong cái nhất r` đấy

a)Ta thấy: \(\left|x-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|x-5\right|\le0\)

\(\Rightarrow1000-\left|x-5\right|\le1000\)

\(\Rightarrow A\le1000\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-5\right|=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(Max_A=1000\) khi \(x=5\)

b)Ta thấy: \(\left|y-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|y-3\right|+50\ge50\)

\(\Rightarrow B\ge50\)

Dấu "="xảy ra khi \(\left|y-3\right|=0\Leftrightarrow y=3\)

Vậy \(Min_B=50\) khi \(y=3\)

c)Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left|x-100\right|\ge0\\\left|y+200\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x-100\right|+\left|y+200\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-100\right|+\left|y+200\right|-1\ge-1\)

\(\Rightarrow C\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left|x-100\right|=0\\\left|y+200\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=100\\y=-200\end{cases}}\)

Vậy \(Min_C=-1\) khi \(\hept{\begin{cases}x=100\\y=-200\end{cases}}\)

11 tháng 1 2017

Khó vậy bạn

Mình mới lớp 7

Ai cho mình xin k nhé

Thanks

NG
22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

8 tháng 11 2018