K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

Bài 1 :

\(\frac{x^3-9x}{15-5x}=\frac{-x^2-3x}{5}\left(ĐKXĐ:x\ne3\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^3-9x\right)=-\left(x^2+3x\right)\left(15-5x\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^3-45x=5x^3-45\) ( luôn đúng )

Do đó : \(\frac{x^3-9x}{15-5x}=\frac{-x^2-3x}{5}\left(x\ne3\right)\)

P/s : Bài này thì xét tích chéo của hai số thôi nhé @

24 tháng 11 2019

Tiện tay chém trước vài bài dễ.

Bài 1:

\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)

Bài 2:

1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn

2) 

c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1

24 tháng 11 2019

2b) \(VT=\left(a-2b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2+1\ge1>0\)

Có đpcm

7 tháng 12 2017

\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\x^2-5x+6=x-3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=3\\x^2-6x+9=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)phân tích nốt ra thì có x = 3 thỏa mãn

Bấm L IKE ủng hộ nhá :)))

\(\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .Bài 4 : Cho các...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :

\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .

Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)

Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :

\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .

Bài 4 : Cho các số dương a,b,c . Chứng minh :

\(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)

Bài 5: Cho x,y là hai số thực thỏa mãn :(x+y)2+7.(x+y)+y2+10=0 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=x+y+1

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức : \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

Bài 7 : CHo các số dương a,b,c . Chứng minh bất đẳng thức :

\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge4\times\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)

 

6
3 tháng 11 2019

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

4 tháng 11 2019

đăng từng này thì ai làm cho 

17 tháng 6 2017

chiều mai bn nộp thì làm luôn đi còn hỏi đáp nữa !!!!!!

17 tháng 6 2017

mình làm bài 2 trước nha:

a) y.(a-b)+a.(y-b)=a.y-b.y+a.y-b.y

                        =(a.y+a.y)-(b.y+b.y)

                         =2.a.y-2.b.y

                        =2.y.(a-b)

b)x2.(x+y)-y.(x2-y2)=x3+x2.y-x2y+y3=x3+y3

7 tháng 8 2016

Câu 1:

a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)

 

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)

c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)

\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)

\(P\left(0\right)=0\)

 

\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)

\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

 

 

Bài 1:Tínha) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)\)b) \(7x\left(4x-2\right)-\left(x-3\right)\left(x+1\right)+16x\)c) \(A=\frac{x^2-6xy+9y^2}{x^2-9y^2}\)d) \(B=\frac{8}{x^2+4x}+\frac{5}{x+4}-\frac{2}{x}\)Bài 2:Phân tích đa thức thành nhân tửa) \(x^2-3x-15\)b) \(x^2-9x+4\)c) \(x^2-12x+32\)d) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)e) \(x^4-2x^3-3x^2-4x-1\)f) \(x^3+x^2-x+2\)Bài 3: Cho x,y là các số thực sao...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính

a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)\)

b) \(7x\left(4x-2\right)-\left(x-3\right)\left(x+1\right)+16x\)

c) \(A=\frac{x^2-6xy+9y^2}{x^2-9y^2}\)

d) \(B=\frac{8}{x^2+4x}+\frac{5}{x+4}-\frac{2}{x}\)

Bài 2:Phân tích đa thức thành nhân tử

a) \(x^2-3x-15\)

b) \(x^2-9x+4\)

c) \(x^2-12x+32\)

d) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)

e) \(x^4-2x^3-3x^2-4x-1\)

f) \(x^3+x^2-x+2\)

Bài 3: Cho x,y là các số thực sao cho \(x+y\);\(x^2+y^2\);\(x^4+y^4\)là các số nguyên.CMR: \(2x^2y^2\)và \(x^3+y^3\)là các số nguyên

Bài 4: Rút gọn phân thức:

a) \(\frac{x^3+y^3+z^3\cdot3xyz}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}\)

b) \(\frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x-2}\)

Bài 5:Cho \(abc=1\)

Tính giá trị của biểu thức \(M=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\)

Đề thi bắt đầu đến 11 h kế thúc có 1 giải 1 và 2 giải 2 thui nha cố lên nào giải 3 vô hạn nhưng trên 5 điểm

 

11
14 tháng 9 2019

a. \(=x^3+2^3+1^3-x^3\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+8+1\)

\(=0+8+1\)

\(=9\)

14 tháng 9 2019

Bài 1 :

a) ( x + 2 )( x2 - 2x + 4 ) + (1 - x)(1+x+ + x2 )

= ( x3 - 8 ) + ( 1 - x3 )

= x3 - 8 + 1 - x3

= 7

b) 7x( 4x - 2) - ( x - 3)( x+1 ) + 16x

= 28x2 - 14x - x2 - x + 3x + 3 + 16x

= 27x2  + 3

 4 đề cô Hòa đây nhé Hoàng https://olm.vn/thanhvien/1109157   . Mai thi rồi chúc thi tốt nhé my friend . Phải mang giải về nhé.  Đề 1 :  Đề trường Đăng Đạo năm 2013-2014Bài 1 : ( 1,5 điểm )a) Thực hiện phép tính :       \(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^.-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)b) Tính tỉ...
Đọc tiếp

 4 đề cô Hòa đây nhé Hoàng https://olm.vn/thanhvien/1109157   . Mai thi rồi chúc thi tốt nhé my friend . Phải mang giải về nhé. 

 Đề 1 :  Đề trường Đăng Đạo năm 2013-2014

Bài 1 : ( 1,5 điểm )

a) Thực hiện phép tính : 

      \(A=\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\frac{5^{10}.7^.-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)

b) Tính tỉ số \(\frac{A}{B}\) biết \(A=\frac{34}{7.13}+\frac{51}{13.22}+\frac{85}{22.37}+\frac{68}{37.49};B=\frac{39}{7.16}+\frac{65}{16.31}+\frac{52}{31.43}+\frac{26}{43.49}\)

Bài 2: ( 2 điểm ) Tìm x biết 

a) \(\left(\frac{2}{3}\right)^{2x+3}=\frac{2187}{128}\)

b) \(\left(2x-5\right)^{2007}=\left(2x-5\right)^{2005}\)

c) \(|x-7|+2x+5=6\)

Bài 3 ( 2 điểm )

a) Cho a+b+c =1010 và \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{1}{201}\)Tính \(S=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

b) Cho x = by+cz ; y= ax+cz ; z=ax+by

Chứng minh rằng \(H=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}=2\)

Bài 4 ( 1,5 điểm )

a) Số A được chia thành 3 số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\). Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A.

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của \(A=|x-2006|=|2007-x|\) Khi x thay đổi

Bài 5 :

Cho tam giác cân ABC ( AB=AC ). Trên tia đối của tia  BC và CB lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho BD=CE.

a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE.

c) Từ B và C kẻ BH và Ck theo thứ tự vuông góc với AD và AE. Chứng minh BH=CK.

d) Chứng minh ba đường thẳng AM,BH và CK gặp nhau tại 1 điểm >

e) Gọi 2 tia phân giác ngoài tại các đỉnh D và E của tam giác ADE là F. Chứng minh rằng F thuộc tia AM và khoảng cách từ F đến 2 cạnh của tam giác ADE bằng nhau 

0