K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

Bài 1: Tìm x:

\(\text{a, x.(-26)+26:(-2)=(-39)}\)

\(x.\left(-26\right)+\left(-13\right)=\left(-39\right)\)

\(\Rightarrow x.\left(-26\right)=52\)

\(x=52:\left(-26\right)\)

\(x=-2\)

\(\text{b, 41.(-79)-179.(-41)}\)

\(=41.\left(-79+179\right)\)

\(=41.100\)

\(=4100\)

\(\text{c, -19.(73-219)-219.(19-73)}\)

\(=-19.73+19.219-219.19+219.73\)

\(=73.\left(-19+219\right)+19.\left(219-219\right)\)

\(=73.200+19.0\)

\(=14600\)

Bài 2:Tìm số tự nhiên x:

\(a,18⋮x+4\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

Ta có bảng sau :

x+41-12-23-36-69-918-18
x-1-5-2-6-1-72-105-1314-22

Vậy \(x\in\left\{...\right\}\)


\(b,3x+4⋮x-3\)

ta có \(\frac{3x+4}{x-3}=3\left(x-3\right)+\frac{13}{x-3}\)
\(=3+\frac{13}{x-3}\)
để \(3x+4⋮x-3\Rightarrow13⋮x-3\)
=> x-3 thuộc ước của 13={1;-1;13;-13}
+x-3=1=>x=(tm)
+x-3=-1=>x=2(tm)
+x-3=-13=>x=-10(tm)
+x-3=13=>x=16(tm)

học tốt

19 tháng 3 2020

Bài 1: Tìm x:

a, x.(-26)+26:(-2)=(-39)

    x.(-26)+(-13)=-39

    x.(-26)=-39+13

    x.(-26)=-26

            x=-26:(-26)

            x=1

Vậy x=1

b, 19-|x+3|=10

         |x+3|=19-10

         |x+3|=9

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=9\Rightarrow x=9-3=6\\x+3=-9\Rightarrow x=-9-3=-12\end{cases}}\)

Vậy x=6 hoặc x=-12

 Bài 3: Tính nhanh

19.(73-219)-219.(19-73)

=19.73-19.219-219.19+219.73

=(19.73+219.73)-(19,219-219.19)

=[73.(19+219)]-0

=[73.238]-0

=17374

5 tháng 1 2016

?

5 tháng 1 2016

xin chào bạn Lương Thị Loan

chúng mik kết bạn nha

mik xin lỗi mik ko thể kết bạn với bạn được vì mik đã hết lượt rùi

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

18 tháng 7

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

3 tháng 7 2017

Có  \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

Do  \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau :

   \(2n-1\)   \(1\)   \(-1\)   \(3\)   \(-3\)
   \(n\)   \(1\)   \(0\)   \(2\)   \(-1\)
6 tháng 2 2016

1/ x= 1

2/ bí

tích nha!!

11 tháng 8 2023

Tham khảo nhé:

�=5�+4�

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5�  2 và 4�  2.
mà 5�  2 thì   2

còn 4�  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay �={2�,�∈�} và �∈�

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5�  5 và 4�  5.
mà 5�  5 thì luôn đúng

còn 4�  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay �={5�,�∈�} và �∈�

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5�  10 và 4�  10.
mà 5�  10 thì   2

còn 4�  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay �=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2�,�∈�

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5�,�∈�

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

11 tháng 8 2023

THAM KHẢO nhé:

=5+4

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5  2 và 4  2.
mà 
5  2 thì   2

còn 4  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay ={2,} và 

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5  5 và 4  5.
mà 
5  5 thì luôn đúng

còn 4  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay ={5,} và 

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5  10 và 4  10.
mà 
5  10 thì   2

còn 4  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay =2,=5;,

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2,

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5,

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là