K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

đáp án : B nha bạn

Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:

A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.

B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.

C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.

D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.

29 tháng 5 2021

Tham khảo:

Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:

A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.

B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.

C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.

D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.

 

20 tháng 3 2022

Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ

20 tháng 3 2022

B

23 tháng 3 2022

Câu 4. Trong nội bộ NAFTA, Mê-hi-cô là đất nước có thể mạnh nổi bật
A nguồn lao động dồi dảo, giá rẻ.
C. nguồn nguyên liệu phong phủ.
 B. nền kinh tế phát triển cao.
D. kim ngạch xuất khẩu lớn.

Câu 16. Khôi thị trường chung Méc- cô -xua được thành lập vào năm nào?
                        C. 1995 A.1991 B. 1993 D. 1997

Câu 20. Dạng địa hình chính ở phía đông khu vực Bắc Mĩ là
A . núi trẻ và cao nguyên.
C. đồng bằng và sơn nguyên.
B. cao nguyên và đồng bằng.
D. núi già và sơn nguyên.

23 tháng 3 2022

C-B-D

Cầu 4. Trong nội bộ NAFTA, Mê-hi-cô là đât nước có thể mạnh nổi bậtA nguồn lao động dồi dảo, giá rẻ.C. nguồn nguyên liệu phong phủ. B. nền kinh tế phát triển cao.D. kim ngạch xuất khẩu lớn.Câu 5, Đặc điểm nào sau đẩy không đúng với dãy A-pa-lát ở Bắc Mĩ?A. Chứa nhiều than và sắt.C. Có hướng đông bắc- tây nam.B. Là dãy núi trẻ tương đói cao.D. Phần phía bắc cao 400m- 500m.Câu 6. Khí hậu Bắc Mĩ có sự...
Đọc tiếp

Cầu 4. Trong nội bộ NAFTA, Mê-hi-cô là đât nước có thể mạnh nổi bật
A nguồn lao động dồi dảo, giá rẻ.
C. nguồn nguyên liệu phong phủ.
 B. nền kinh tế phát triển cao.
D. kim ngạch xuất khẩu lớn.

Câu 5, Đặc điểm nào sau đẩy không đúng với dãy A-pa-lát ở Bắc Mĩ?
A. Chứa nhiều than và sắt.
C. Có hướng đông bắc- tây nam.
B. Là dãy núi trẻ tương đói cao.
D. Phần phía bắc cao 400m- 500m.

Câu 6. Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiêu bac -nam do
A.lânh thổ kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15°B.
B.lånh thổ kéo dài từ vùng cực bắc vùng cục nam.
C.hệ thống Cooc-đi-e ngăn can gió từ Thái Bình Dương.
D.dãy A-pa-lát ngăn cản gió từ Đại Tây Dương thối vào.

Câu 7. Loại gió thôi quanh năm vào eo đất Trung Mi và quân đảo Ángti là
               B.tin phong          A tây ôn đới          C.đồng cực.      D.gió mùa.

Câu 8. Ti lệ đân đô thị của Bắc Mĩ chiếm khoảng bao nhiêu %?
A. 33% B. 75% C. 69% D. 76%

Câu 9. Rừng cây phát triển rậm rap ở Nam Mĩ là nhờ vào
A. diện tích rộng lớn.
C. có dòng biển lạnh.
B. khí hậu nóng ẩm.
 D. nhờ vào con nguời.

Câu 10. Các ngành công nghiệp gắn với kĩ thuật cao của Hoa Kì được phát triển

A phia Nam Hồ Lớn và duyên hài Đại Tây Dương.
B.phía Nam và duyên hải Thái Binh Dương.
C.vùng Đông Bắc và duyên hải Đại Tây Dương
D phia Bắc và duyên hải Thái Bình Dương.

Cầu 11. Trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính độc canh do
 A. khi hậu không thuận lợi .
C.lệ thuộc vào nước ngoài.
B.địa hình hiểm trở.
D. mục đích chỉ để xuất

3
23 tháng 3 2022

A

A

B

D

C

B

A

C

SAI CHO XIN LỖI

23 tháng 3 2022

Cầu 4. Trong nội bộ NAFTA, Mê-hi-cô là đât nước có thể mạnh nổi bật
A nguồn lao động dồi dảo, giá rẻ.
C. nguồn nguyên liệu phong phủ.
 B. nền kinh tế phát triển cao.
D. kim ngạch xuất khẩu lớn.

Câu 5, Đặc điểm nào sau đẩy không đúng với dãy A-pa-lát ở Bắc Mĩ?
A. Chứa nhiều than và sắt.
C. Có hướng đông bắc- tây nam.
B. Là dãy núi trẻ tương đói cao.
D. Phần phía bắc cao 400m- 500m.

Câu 6. Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiêu bac -nam do
A.lânh thổ kéo dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15°B.
B.lånh thổ kéo dài từ vùng cực bắc vùng cục nam.
C.hệ thống Cooc-đi-e ngăn can gió từ Thái Bình Dương.
D.dãy A-pa-lát ngăn cản gió từ Đại Tây Dương thối vào.

Câu 7. Loại gió thôi quanh năm vào eo đất Trung Mi và quân đảo Ángti là
               B.tin phong          A tây ôn đới          C.đồng cực.      D.gió mùa.

Câu 8. Ti lệ đân đô thị của Bắc Mĩ chiếm khoảng bao nhiêu %?
A. 33% B. 75% C. 69% D. 76%

Câu 9. Rừng cây phát triển rậm rap ở Nam Mĩ là nhờ vào
A. diện tích rộng lớn.
C. có dòng biển lạnh.
B. khí hậu nóng ẩm.
 D. nhờ vào con nguời.

Câu 10. Các ngành công nghiệp gắn với kĩ thuật cao của Hoa Kì được phát triển

A phia Nam Hồ Lớn và duyên hài Đại Tây Dương.
B.phía Nam và duyên hải Thái Binh Dương.
C.vùng Đông Bắc và duyên hải Đại Tây Dương
D phia Bắc và duyên hải Thái Bình Dương.

Cầu 11. Trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính độc canh do
 A. khi hậu không thuận lợi .
C.lệ thuộc vào nước ngoài.
B.địa hình hiểm trở.
D. mục đích chỉ để xuất

8 tháng 8 2023

Sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Công nghiệp: Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ. Công nghiệp sản xuất hàng hóa và dịch vụ đa dạng, từ ô tô, hàng điện tử, hàng không vũ trụ cho đến công nghệ thông tin.

Dịch vụ tài chính: Ngành dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và quản lý tài sản, đóng góp quan trọng vào GDP của Hoa Kỳ. Wall Street ở New York là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới.

Công nghệ thông tin: Sự phát triển của các công ty công nghệ lớn như Apple, Microsoft, Google đã đóng góp mạnh mẽ vào nền kinh tế Hoa Kỳ. Công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác.

Cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ có sự chuyển dịch như sau:

Từ công nghiệp sang dịch vụ: Ngành dịch vụ đã trở thành nguồn thu chính của nền kinh tế Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Các ngành như giáo dục, y tế, du lịch và công nghệ thông tin đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế.

Từ sản xuất hàng hóa sang sản xuất công nghệ: Sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ. Các công ty công nghệ đã trở thành những nguồn lực quan trọng, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế.

Từ nông nghiệp sang ngành dịch vụ: Ngành nông nghiệp đã giảm tỷ trọng trong GDP của Hoa Kỳ. Thay vào đó, ngành dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số trẻ nên các nước Đông Nam Á có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- Đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á:

+ Quy mô kinh tế lớn, quy mô GDP tăng liên tục, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.

+ Quy mô GDP giữa các quốc gia trong khu vực có sự khác biệt rất lớn chủ yếu do phân bố tài nguyên dầu mỏ, chính sách phát triển, sự tác động của các cường quốc.

 

+ Cơ cấu kinh tế theo ngành chủ yếu là ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80%, ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10%

- Sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á:

+ Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công sang nền kinh tế dựa vào ngành công nghiệp dầu khí.

+ Một số quốc gia giảm dần sự lệ thuộc vào dầu khí, chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển.

+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực có nhiều biến động do ảnh hưởng từ sự bất ổn xã hội, cuộc chiến giá dầu,…

19 tháng 10 2021

A

19 tháng 10 2021

A