K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

Đáp án D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929):

- Đáp án A: quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì, tồn tại cùng với sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Đáp án B: cơ cấu kinh tế không cân đối, sự phát triển chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn ở trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.

- Đáp án C: giai cấp công nhân ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914).

- Đáp án D: xã hội có sự phân hóa sâu sắc, tư sản và tiểu tư sản hoàn thiện thành giai cấp => Đây là điều kiện bên trong thuận lợi để tiếp thu các luồng tư tưởng mới (cụ thể là tư tưởng dân chủ tư sản và tư tưởng vô sản trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1930)

30 tháng 9 2018

Đáp án D
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương đã dẫn tới sự xuất hiện những giai cấp mới ở Việt Nam. Những giai cấp mới tiếp thu những tư tưởng mới sẽ làm cho phong trào yêu nước Việt Nam mang màu sắc mới.

29 tháng 6 2019

Đáp án B

26 tháng 5 2019

Đáp án A

6 tháng 1 2019

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), nền kinh tế Việt Nam phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.

25 tháng 3 2018

Đáp án D

Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế. Cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến ít nhiều song chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn phổ biến vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển mất cân đối. Kinh tế Đông Dương ngày càng bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

=> Đáp án D: kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa không phải là sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp

30 tháng 3 2018

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế của Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924-1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam lên khoảng 4 tỉ phrăng. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.

6 tháng 12 2021

có chữ 0,5 điểm kìa:< ?

6 tháng 12 2021

chắc là dg thi á

2 tháng 9 2019

Đáp án D
Cả hai cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đầu thế kỉ XX đều nhằm bù đắp thiệt hại của các cuộc chiến tranh (lần thứ nhất là cuộc xâm lược vũ trang và bình định của thực dân Pháp ở Việt Nam (1858-1896); lần thứ hai là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và làm giàu cho chính quốc bằng cách vơ vét sức người sức của, đặc biệt là các nguyên liệu quan trọng cho sự phát triển của công nghiệp Pháp

26 tháng 6 2019

Đáp án  A

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) đã làm cho xã hội Việt Nam có sự biến đổi.

Nông dân và công nhân đều là hai giai cấp hăng hái tham gia đấu tranh, tuy nhiên:

- Giai cấp nông dân tuy có một bộ phận chuyển hóa thành công nhân nhưng vẫn chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng 90% dân số).

- Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng nhưng về cơ bản ít hơn nông dân: thời điểm năm 1929 là 22 vạn người.

Trong khi đó, giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản vẫn chiếm số lượng ít, tuy có tinh thần dân tộc nhưng không phải là hai giai cấp đấu tranh hăng hái nhất.

- Nông dân là lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

=>Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là giai cấp nông dân.