K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

Đáp án D
Chính sách “dùng người Việt đánh Việt", "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” được thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam vào thời điểm sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947, khi Pháp thất bại trong chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” và buộc phải chuyển sang “đánh lâu dài” với ta.

23 tháng 5 2021

 Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản bước đầu âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954)? *

A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

23 tháng 5 2021

B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

22 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

Sau thất bại ở Việt Bắc (thu - đông 1947), chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" tìm diệt các cơ quan đầu não của thực dân Pháp hoàn toàn bị phá sản. Chúng buộc phải lui về đánh lâu dài "bình định", củng cố mở rộng vùng chiến đóng nhằm âm mưu dùng người "Việt đánh người Việt", lấy "chiến tranh nuôi chiến tranh". Như vậy, Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh Chiến lược đánh lâu dài với ta

10 tháng 3 2018

Đáp án D

Sau thất bại ở Việt Bắc (thu - đông 1947), chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" tìm diệt các cơ quan đầu não của thực dân Pháp hoàn toàn bị phá sản. Chúng buộc phải lui về đánh lâu dài "bình định", củng cố mở rộng vùng chiến đóng nhằm âm mưu dùng người "Việt đánh người Việt", lấy "chiến tranh nuôi chiến tranh". Như vậy, Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh Chiến lược đánh lâu dài với ta

17 tháng 6 2019

Đáp án D

Sau thất bại ở Việt Bắc (thu - đông 1947), chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" tìm diệt các cơ quan đầu não của thực dân Pháp hoàn toàn bị phá sản. Chúng buộc phải lui về đánh lâu dài "bình định", củng cố mở rộng vùng chiến đóng nhằm âm mưu dùng người "Việt đánh người Việt", lấy "chiến tranh nuôi chiến tranh". Như vậy, Thực chất của chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh Chiến lược đánh lâu dài với ta.

21 tháng 3 2017

Đáp án A

Sau thất bại của chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Phảp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”

18 tháng 12 2017

Đáp án A

Sau thất bại của chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Phảp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.

14 tháng 10 2018

Đáp án A

Sau thất bại của chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Phảp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”, “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.

19 tháng 4 2019

Đáp án C

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Việt Nam phải đóng nhiều thứ thuế, mua công trái... Trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được trên 184 triệu phrăng tiền công trái và gần 14 triệu phrăng tiền quyên góp; ngoài ra, hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa vào Đông Dương, Pháp đã nới lỏng độc quyền, cho tư bản Việt Nam được kinh doanh tự do. Như vậy, đáp án là siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp.

8 tháng 2 2018

Đáp án C

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Việt Nam phải đóng nhiều thứ thuế, mua công trái... Trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được trên 184 triệu phrăng tiền công trái và gần 14 triệu phrăng tiền quyên góp; ngoài ra, hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa vào Đông Dương, Pháp đã nới lỏng độc quyền, cho tư bản Việt Nam được kinh doanh tự do. Như vậy, đáp án là siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp