K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

Đáp án C
Hiệp ước Hoa- Pháp (28-2-1946) đã đặt Việt Nam đứng trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ ra miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp. Trong bối cảnh đó, ngày 3-3-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp “hòa để tiến”. Ngày 6-3-1946, tại Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ

1 tháng 12 2017

Đáp án A
Nguyên nhân chủ yếu khiến Đảng và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quyết định lựa chọn giải pháp “hòa để tiến” với thực dân Pháp từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946 là để tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc trong khi sức ta chưa đủ mạnh.

15 tháng 3 2017

Đáp án D

Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:

- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.

- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.

=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến

20 tháng 11 2018

Đáp án D

Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:

- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.

- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.

=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến

15 tháng 10 2018

Đáp án D

Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:

- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.

- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.

=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

22 tháng 10 2017

Đáp án D

- Từ ngày 2-9-1945 đến trước 6/3/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Pháp bằng sự kiện kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/29146) để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.

=> Từ sau ngày 6-3-1946 đến ngày 19-12-1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện sách lược nhân nhượng và hòa hoãn với thực dân Pháp

19 tháng 9 2017

Đáp án D

- Từ ngày 2-9-1945 đến trước 6/3/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Pháp bằng sự kiện kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/29146) để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.

=> Từ sau ngày 6-3-1946 đến ngày 19-12-1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện sách lược nhân nhượng và hòa hoãn với thực dân Pháp

16 tháng 3 2019

Đáp án A

Tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc

18 tháng 1 2017

Đáp án A

Tránh trường hợp phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc

18 tháng 4 2017

Đáp án A
Trong buổi đầu cuộc chiến tranh, so sánh tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Pháp có sự chênh lệch lớn, không có lợi cho phía Việt Nam. Do đó Việt Nam không thể “đánh nhanh thắng nhanh” mà phải “đánh lâu dài” để vừa đánh vừa củng cố, phát triển lực lượng; đồng thời khoét sâu những mâu thuẫn của Pháp trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”