K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

Đáp án A

mC = 90.6,667/100 = 6 (g)

=> nC = 0,5 mol

mFe = 84 (g) => nFe = 1,5 mol

Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

nFe= 1,5 => nNO2=4,5 mol

C + 4HNO3 4NO2 + CO2 + 2H2O

nC=nCO2=0,5 mol

n khí = nNO2 + nCO2 = 4,5 + 0,5 = 5 mol

=> V = 112 lít

17 tháng 2 2019

Đáp án : D

11 tháng 10 2017

Đáp án C

Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại

Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.

Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01

⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )

3 tháng 3 2018

Đáp án D

Bảo toàn e : 2nM = nNO2 => nM = 0,0875 mol

=> Mkimloại = 64g => Kim loại cần tìm là Cu

19 tháng 7 2016

Fe+6HNO3- -->Fe(NO3)3   +   3NO2  + 3H2O

x     6x                                           3x          

mdds=mddt+mFe-mNO2

(126-63*6x)=0.3692*(200+56x-3x*46)

=>x==0.15=>nNO2=0.45=>V=nRT/p=9.89l

19 tháng 7 2016

nHNO3 = 63%x200/63 = 2 mol 
Do acid dư nên Fe --> Fe3+ 
Gọi m là khối lượng Fe: --> nFe = m/56 
2H+ + NO3- + 1 e --> NO2 + H2O 
số mol e nhường = số e nhận 
--> 3m/56 = nNO2 
--> Cứ 2 mol acid tham gia phản ứng thì có 1 mol NO3- của acid tham gia tạo muối và 1 mol tạo khí NO2. 
--> lượng acid phản ứng là 3m/56 x 2 = 3m/28 
--> (2 - 3m/28)x63/( m+ 200 - 46x3m/56) = 0.3692 
-->m = 8.4 
--> số mol NO2 là 0.45 
n = pV/RT = 1,12xV/0.082x(27+273) = 0.45 --> V = 9.8839(l)\(\approx\)9,89 (l)

25 tháng 4 2017

Đáp án : A

28 tháng 9 2019

29 tháng 6 2017

Đáp án C

26 tháng 9 2019

27 tháng 11 2019