K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Đáp án B

Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, từ năm 1973 trở đi, sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn.

15 tháng 8 2019

Đáp án B

2 tháng 8 2018

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 - 1973 là do những nguyên nhân chủ yếu:

   - Chú trọng đầu tư hiện đại hoá công nghiệp. (0,75 điểm)

   - Tăng vốn. (0,5 điểm)

   - Gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới. (0,5 điểm)

   - Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn. (0,5 điểm)

   - Duy trì cơ cấu kinh tê hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuât nhỏ, thủ công. (0,75 điểm)

24 tháng 8 2019

Đáp án D

27 tháng 6 2017

Đáp án D

Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 - 1991 là tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.

4 tháng 1 2019

Đáp án D

26 tháng 2 2017

Đáp án D

Nguyên nhân chủ yếu khiến nền kinh tế các nước Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trong những năm 1973 – 1991 là Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973

8 tháng 12 2021

A

Từ năm 1973, kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài do tác động trực tiếp của

A. cuộc khủng hoảng năng lượng.

B. cuộc khủng hoảng thừa.

C. cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.                      

D. sự đối đầu trực tiếp về quân sự với Liên Xô.

7 tháng 10 2017

- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, tạo thuận lợi để phát triển kinh tế.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh. Trong chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ là nước trung lập, Mĩ lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho các nước tham chiến. đây là nguồn thu lớn về kinh tế đối với nước này.

- Áp dụng thành công thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại giúp nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

- Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các tập đoàn tư bản Mĩ có sức cạnh tranh lớn, hoạt động hiệu quả cả trong và ngoài nước.

- Vai trò điều tiết của nhà nước.

30 tháng 1 2018

Nhật Bản là nước thứ hai sau Mĩ thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Đây chính là nhân tố chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh

Đáp án cần chọn là: A