K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có 1 câu thôi ạ, mong mn giúpĐọc và trả lời câu hỏi sau : “[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi...
Đọc tiếp

Có 1 câu thôi ạ, mong mn giúp

Đọc và trả lời câu hỏi sau : “[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. […]. Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. […] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được. Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người- những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

Câu 1: Chỉ ra và phân tích tác dụng của một phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn văn bản trên.

1
10 tháng 12 2021

Giúp e vs 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:  “[...] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

  “[...] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. [...]. Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. [...] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người-những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

Câu 1: Liệt kê các từ láy có trong đoạn văn bản trên. Phân tích ý nghĩa của một từ láy.

mình đang cần gấp ạ !

1
11 tháng 12 2021

  “[...] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. [...]. Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. [...] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người-những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

Ý nghĩa từ láy ''lẳng lặng'': diễn tả sự im lặng, không nói hay phát ra tiếng động

11 tháng 12 2021

thank kiu cj ạ

 

“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng...
Đọc tiếp

“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. […].

Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. […] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người- những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

                               (Trích chương 5-Đêm Noen, Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng)

Câu 3. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” trong đêm Noen.

Câu 4. Em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật tôi trong đêm Noen đó?

Câu 5. Theo em, ở tuổi đi học, trẻ em cần những gì?

giúp mình với ạ 

0
“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng...
Đọc tiếp

“[…] Đã đến đêm hai mươi bốn tháng chạp tây rồi. Em gái tôi vẫn nhởn nhơ chơi đùa. Nó hí hửng săn đón tụi bạn học cũ để hỏi tiền chúng ăn quà chịu của nó và mua thêm ít hoa quả như bưởi, khế, hột sắn để sáng mai ra cổng trường bà Sờ ngay bên cạnh nhà bán tranh với tụi hàng quà. Cô tôi đi đánh chắn vắng. Bà tôi ở nhà nhưng không thèm hỏi gọi đến tôi. Mười giờ hơn, tôi lẳng lặng ra đi, vận áo chùng thâm, đầu trần, chân không. […].

Mặc có bộ quần áo chúc bâu mỏng và chiếc áo chùng thâm đã toạc vai, tôi thấy khí lạnh thấm vào da thịt càng tê buốt, và mỗi lần gió đông như ngọn roi quất nhanh qua mặt, tôi tưởng như hai gò má bị một lưỡi dao sắc cứa dài. Đi lại mãi, hơn mười vòng chung quanh nhà thờ rồi, và len lỏi bao nhiêu lượt vào các đám đông, hai ống chân tôi đã mỏi rời. Tiếng chuông bỗng nổi dậy. Rồi cả bầu trời rung chuyển lên bởi những vang động dồn dập đổ hồi. Cửa nhà thờ đã mở rộng. Một vòm chói lòa ánh sáng đèn nến và ánh ngời của thủy tinh, của pha-lê và của vàng son tỏa ra. Tây đầm đi vào trước. Cả bầu đoàn, vú bế, vú dắt, chị hai, chị khâu, bé con cầm áo choàng và làn mây dựng đầy bánh kẹo hoa quả, ríu rít theo sau. […] Vượt nhanh khỏi mấy bực thềm đá, tôi cố gắng lách mình qua một chặng người để có thể nhìn thấy bàn thờ nhưng không sao được.

Đã đến thế, mỗi lần tôi rúc đầu lách mình vào các đám đông hôi hám ở ngoài cùng ấy thì lại bị một người trong bọn đẩy xuống nếu không phải một cái cốc lỗ đầu. Dần dần tôi mất cả cái hứng thú xem cử lễ. Dần dần tôi thấy sự lạnh lẽo thấm thía hơn. Dần dần tôi cảm thấy một cách chua cay bên sự trơ trọi hèn hạ của tôi, một đứa trẻ côi cút cùng khổ, có bao nhiêu người vui sướng, say sưa, chỉ chạm đến họ tôi cũng không dám. Tiếng đàn sáo ca hát càng dướn lên, dồn dập tưng bừng. Nhưng tôi đã bước khỏi cái bậc cuối cùng của cái sàn đá cũng kín người- những người nhà quê đến chậm. Tôi lủi thủi đi ngược lên phía trên rồi ngoặt ra con đường trung tâm của thành phố, có khu vườn cây, vườn hoa và những chuồng chim mọi ngày tôi thường tha thẩn ở đây và đi qua đây. Tôi không về nhà”.

                               (Trích chương 5-Đêm Noen, Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng)

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Nêu những đặc trưng của thể loại đó.

Câu 2: Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn trích.

Câu 3. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” trong đêm Noen.

Câu 4. Em hiểu gì về tâm trạng của nhân vật tôi trong đêm Noen đó?

Câu 5. Theo em, ở tuổi đi học, trẻ em cần những gì?

0
Đề 5Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạp, hai anh em chúng tôi đi nghỉ sớm. Nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi cùng nhau nói chuyện phiếm để đợi giấc ngủ.Trong căn phòng yên lặng, chỉ nghe rõ tiếng tí tách thong thả và đều đều của chiếc đồng hồ treo trên tường. Nhưng thỉnh thoảng một cơn gió đưa đến văng vẳng...
Đọc tiếp

Đề 5

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạp, hai anh em chúng tôi đi nghỉ sớm. Nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi cùng nhau nói chuyện phiếm để đợi giấc ngủ.

Trong căn phòng yên lặng, chỉ nghe rõ tiếng tí tách thong thả và đều đều của chiếc đồng hồ treo trên tường. Nhưng thỉnh thoảng một cơn gió đưa đến văng vẳng những tiếng ếch nhái kêu ở cánh đồng quê ở chung quanh nhà.

Ngọn đèn hoa kỳ vặn nhỏ để dưới đất, chiếu lên trần và tường nhà những bóng tối kỳ dị, hơi lung lay. Còn chiếc màn đỏ rộng treo ở giữa nhà thì tối sẫm lại, rủ những nếp vải mỏng manh và tha thướt. Bên kia chiếc màn ấy, là giường của bà tôi và chị tôi nằm. Vào hồi nữa đêm, chúng tôi sực thức dậy: gió thổi ào ào trong các lá cây và đập mạnh các tàu lá chuối, từng luồng chớp loáng qua cửa sổ. Một lát thì mưa rào đổ xuống mái nhà. Anh tôi bảo:

- Có lẽ là một trận bão to.”

(trích Tiếng chim kêu - Thạch Lam)

1. Đoạn trích trên đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?

2. Đoạn trích trên được kể theo ngôi nào?

3. Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên, và phân thành 2 loại (từ láy toàn phần và từ láy bộ phận)

4. Em hãy chỉ ra các thành phần chính của câu sau và cho biết đó là kiểu câu gì

Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạp, hai anh em chúng tôiđi nghỉ sớm.

Câu 2: Đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Ai nhanh mk tick cho.

 

2
9 tháng 6 2021

Câu 1:

1. PTBD: miêu tả

2. Ngôi thứ 1

3. 

“Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạp, hai anh em chúng tôi đi nghỉ sớm. Nằm trên giường, trùm chăn lên tận cằm, chúng tôi cùng nhau nói chuyện phiếm để đợi giấc ngủ.

Trong căn phòng yên lặng, chỉ nghe rõ tiếng tí tách thong thả và đều đều của chiếc đồng hồ treo trên tường. Nhưng thỉnh thoảng một cơn gió đưa đến văng vẳng những tiếng ếch nhái kêu ở cánh đồng quê ở chung quanh nhà.

Ngọn đèn hoa kỳ vặn nhỏ để dưới đất, chiếu lên trần và tường nhà những bóng tối kỳ dị, hơi lung lay. Còn chiếc màn đỏ rộng treo ở giữa nhà thì tối sẫm lại, rủ những nếp vải mỏng manhtha thướt. Bên kia chiếc màn ấy, là giường của bà tôi và chị tôi nằm. Vào hồi nữa đêm, chúng tôi sực thức dậy: gió thổi ào ào trong các lá cây và đập mạnh các tàu lá chuối, từng luồng chớp loáng qua cửa sổ. Một lát thì mưa rào đổ xuống mái nhà. Anh tôi bảo:

- Có lẽ là một trận bão to.”

4. Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạpTN, hai anh em chúng tôiCN đi nghỉ sớm.VN

Câu ghép

Câu 2:

Tham khảo nha em:

Những hình ảnh so sánh:

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Giúp em cảm nhận được, người mẹ rất thương con, mẹ có thể  thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “Thức” soi sáng trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức được nữa.

Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Cho ta thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say (giấc tròn); có thể nói mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tót đẹp trong suốt cuộc đời (ngọn gió của con suốt đời)

9 tháng 6 2021

Câu 1:

1. tự sự, miêu tả, biểu cảm

2. Ngôi thứ nhất

3. 

- Từ láy toàn phần: đều đều, văng vẳng, ào ào

- Từ láy bộ phận: tối tăm, tí tách, thong thả, lung lay, mỏng manh, tha thướt.

4. Một đêm mưa phùn ẩm ướt và tối tăm về cuối tháng chạp (TN), hai anh em chúng tôi (C) // đi nghỉ sớm(V).

➩ Câu đơn

Câu 2: 

- Nhân hóa: ngôi sao thức

- So sánh: Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

➩ Gợi hình ảnh sống động, trí tưởng tượng cho người đọc

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:      Bài học về sự quan tâmTrong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

      Bài học về sự quan tâm

Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!

Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.

Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.

Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.

Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm đến mọi người xung quanh? Khi làm những việc đó em cảm thấy thế nào?

1
1 tháng 2 2019

- Em luôn chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi, hỏi han quan tâm bạn khi bạn bị ốm…

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:      Bài học về sự quan tâmTrong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

      Bài học về sự quan tâm

Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!

Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.

Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.

Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.

Nhân vật “tôi” thay đổi thế nào sau bài học của vị giáo sư?

1
1 tháng 8 2018

- Sau bài học của giáo sư, nhân vật tôi không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:      Bài học về sự quan tâmTrong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

      Bài học về sự quan tâm

Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!

Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.

Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.

Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.

Vì sao trong đề thi, vị giáo sư lại hỏi tên người phụ nữ quét dọn trường học?

2
31 tháng 8 2018

Hướng dẫn giải

- Vì cô ấy cũng quan trọng và xứng đáng được nhận sự quan tâm của các bạn sinh viên.

25 tháng 2 2022

vì cô ấy ngày nào cũng tận tụy quét dọn cho các bạn sinh viên đáng lẽ ra họ phài quan tâm thương yêu 

 Chuộc lương tâmCách đây hơn hai chục năm, hồi tôi học cấp III, đồng hồ đeo tay còn là thứ xa xỉ và khan hiếm. Một hôm, thằng bạn cùng bàn sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh, nó đeo đồng hồ rồi xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp phục lăn.Chỉ vài hôm sau đã thấy mấy thằng khác cùng lớp đua nhau sắm đồng hồ đeo tay. Ngay cả trong giấc mơ tôi cũng ao ước...
Đọc tiếp

 

Chuộc lương tâm

Cách đây hơn hai chục năm, hồi tôi học cấp III, đồng hồ đeo tay còn là thứ xa xỉ và khan hiếm. Một hôm, thằng bạn cùng bàn sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh, nó đeo đồng hồ rồi xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp phục lăn.

Chỉ vài hôm sau đã thấy mấy thằng khác cùng lớp đua nhau sắm đồng hồ đeo tay. Ngay cả trong giấc mơ tôi cũng ao ước được như chúng nó: sắm một chiếc đồng hồ để mọi người trông thấy mà thèm.

Hôm chủ nhật, tôi về nhà chơi. Lấy hết lòng can đảm, tôi nói với mẹ: "Mẹ ơi, con muốn mua một cái đồng hồ đeo tay, mẹ ạ!"

Mẹ tôi trả lời: "Con này, nhà mình đến cháo cũng sắp sửa chẳng có mà ăn nữa, lấy đâu ra tiền để sắm đồng hồ cho con?"

Nghe mẹ nói thế, tôi rất thất vọng, vội quáng quàng húp hai bát cháo rồi chuẩn bị về trường. Bỗng dưng bố tôi hỏi: "Con cần đồng hồ làm gì thế hả?"

Câu hỏi của bố nhen lên một tia hy vọng trong lòng tôi. Rất nhanh trí, tôi bịa ra một câu chuyện: "Hồi này lớp con đang học ngày học đêm để chuẩn bị thi đại học, vì là lớp cuối nên bây giờ chúng con lên lớp không theo thời khoá biểu của trường nữa, cho nên ai cũng phải có đồng hồ để biết giờ lên lớp."

Nói xong, tôi nôn nóng chờ bố trả lời đồng ý, thế nhưng bố tôi chỉ ngồi xổm ngoài cửa chẳng nói câu nào.

Trở về ký túc xá nhà trường, tôi chẳng còn dám nằm mơ đến chuyện sắm đồng hồ nữa. Thế nhưng chỉ mấy hôm sau, bất chợt mẹ tôi đến trường, rút từ túi áo ra một túi vải hoa con tý rồi mở túi lấy ra một chiếc đồng hồ mác Thượng Hải mới toanh sáng loáng.

Tôi đón lấy nó, đeo ngay vào cổ tay, trong lòng trào lên một cảm giác lâng lâng như bay lên trời. Rồi tôi xắn tay áo lên với ý định để mọi người trông thấy chiếc đồng hồ của mình.

Thấy thế, mẹ tôi liền kéo tay áo tôi xuống rồi bảo: "Con này, đồng hồ là thứ quý giá, phải lấy tay áo che đi để giữ cho nó khỏi bị sây xước chứ! Con nhớ là tuyệt đối không được làm hỏng, lại càng không được đánh mất nó đấy! Thôi, mẹ về đây."

Tôi tiễn mẹ ra cổng trường rồi hỏi: "Sao nhà mình bỗng dưng lại có tiền thế hở mẹ?" Mẹ tôi trả lời: "Bố mày bán máu lấy tiền đấy!"

Bố đi bán máu để kiếm tiền mua đồng hồ cho tôi? Trời ơi! Đầu óc tôi quay cuồng, ngực đau nhói. Tiễn mẹ về xong, tôi tháo chiếc đồng hồ ra, bọc kỹ mấy lớp vải như cũ cất vào cái túi con tý mẹ đưa.

Ngay hôm ấy, tôi hỏi thăm các bạn xem có ai cần mua đồng hồ mới không. Các bạn hỏi tôi tại sao có đồng hồ mà lại không đeo, tôi bảo tôi không thích. Họ chẳng tin, cho rằng chắc hẳn đồng hồ của tôi có trục trặc gì đấy, vì thế chẳng ai muốn mua nó.

Cuối cùng tôi đành phải nhờ thầy chủ nhiệm lớp giúp tôi tìm người mua đồng hồ và thành thật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho thầy nghe, vừa kể vừa nước mắt lưng tròng.

Thầy chủ nhiệm nghe xong bèn vỗ vai tôi và nói: "Đừng buồn, em ạ. May quá, thầy đang cần mua một chiếc đồng hồ đây, em để lại nó cho thầy nhé!" Thầy trả tôi nguyên giá, còn tôi thì dùng số tiền đó nộp hai tháng tiền ăn ở nhà ăn tập thể.

Có điều khó hiểu là sau đó chưa bao giờ tôi thấy thầy chủ nhiệm đeo đồng hồ cả. Mỗi lần tôi hỏi tại sao thì thầy chỉ cười không nói gì.

Về sau tôi thi đỗ đại học rồi ra trường và làm việc ở một tỉnh lị xa quê. Câu chuyện chiếc đồng hồ kia cứ mãi mãi đeo bám ám ảnh tôi.

Trong một dịp về quê thăm gia đình, tôi tìm đến nhà thầy chủ nhiệm cũ và hỏi chuyện về chiếc đồng hồ ấy. Thầy tôi bây giờ đã già, tóc bạc hết cả. Thầy bảo: "Chiếc đồng hồ vẫn còn đây."

Nói rồi thầy mở tủ lấy ra chiếc túi vải hoa nhỏ xíu năm nào mẹ tôi đưa cho tôi. Thầy mở túi, giở từng lớp vải bọc, cuối cùng chiếc đồng hồ hiện ra, còn mới nguyên !

Tôi kinh ngạc hỏi: "Thưa thầy, tại sao thầy không đeo nó thế ạ?" Thầy chủ nhiệm từ tốn trả lời: "Thầy đợi em đến chuộc lại nó đấy!"

Tôi hỏi tiếp: "Thưa thầy, vì sao thầy biết em sẽ trở lại xin chuộc chiếc đồng hồ ạ?" Thầy bảo: "Bởi vì nó không đơn giản chỉ là chiếc đồng hồ, mà điều quan trọng hơn, nó là lương tâm của một con người."

đã bao giờ các bạn đòi hỏi bố mẹ như thế chưa ?

4
9 tháng 7 2015

Lê Quang Phúc: Dô duyên vừa phải thôi chứ, người ta đăng thì kệ người ta đi.

9 tháng 7 2015

người ta muốn gửi hay làm j thì kệ người ta chứ

Em cần gấp ạ, mong mn giúpCâu 1: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...Nếu người quay lại ấy...
Đọc tiếp

Em cần gấp ạ, mong mn giúp
Câu 1: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" 

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:

- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...

Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc."
a. Đoạn văn trên kể về việc gì?
b. "Cái lầm" vè nhân vật tôi nói đến là gì? Tại sao nói "không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa"
e. Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ được sử dụng thành công trong đoạn trích trên
Câu 2: Tìm tự tượng hình, tượng thanh và nêu tác dụng trong đoạn văn sau:" Rồi chị túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu"
Câu 3: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!"
a. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích 
b. Chỉ ra các thán từ và tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích
d. Vì sao lão Hạc lại nghĩ "Nó cứ làm in như nó trách tôi.."? 
e. Đoạn văn trên kể về việc gì?
Câu 4: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" 

Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:

- Thế là các em đã vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng, và để thầy dạy chúng em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có tiếng dạ rang của phụ huynh đáp lại)."
a. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? Khái quát nội dung của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh?" 
c. Những từ "ông đốc, thầy dạy, học, lớp năm" thuộc trường từ vựng nào?
Câu 5: Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau: hoạt động dùng lửa của người, trạng thái tâm lí của người, trạng thái chưa quyết định dứt khoát của người, tính tình của người, các loài thú đã được thuần dưỡng
Câu 6: Đặt 3 câu với thán từ: ôi, ừ, ơ

0