K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2021

Là nước !

5 tháng 3 2021

là nước đúng thì k nhé 

Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?     A. khí ni tơ                                                            B. khí ôxy     C. hơi nước                                                              D. khí cacbônicCâu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?     A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên                    B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên                ...
Đọc tiếp

Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?

     A. khí ni tơ                                                            B. khí ôxy

     C. hơi nước                                                              D. khí cacbônic

Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?

     A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên               

     B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên            

     C. Nhiệt độ cao                                                                                                 

     D. Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000mm   

Câu 16: Ngăn cản các tia tử ngoại gây hại cho sinh vật trên Trái Đất là vai trò của

     A. tầng đối lưu                                                     B. lớp vỏ khí

     C. lớp ô dôn                                                             D. các tầng cao

6
15 tháng 3 2022

C

C

C

 

15 tháng 3 2022

Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?

     A. khí ni tơ                                                            B. khí ôxy

     C. hơi nước                                                              D. khí cacbônic

Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?

     A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên               

     B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên            

     C. Nhiệt độ cao                                                                                                 

     D. Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000mm   

Câu 16: Ngăn cản các tia tử ngoại gây hại cho sinh vật trên Trái Đất là vai trò của

     A. tầng đối lưu                                                     B. lớp vỏ khí

     C. lớp ô dôn                                                             D. các tầng 

31 tháng 8 2017

Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, gió, bão. Hiện tượng này xảy ra ở tầng đối lưu.

Chọn: A.

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất làA. khí hậu.                                             B. địa hình.C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.Câu 35. Hai yếu tố của...
Đọc tiếp

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.                                             B. địa hình.

C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.

Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:

A. bức xạ và lượng mưa.                         B. độ ẩm và lượng mưa.

C. nhiệt độ và lượng mưa.                       D. nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 36.  Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. đới ôn hòa và đới lạnh.           B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.          D. đới lạnh và đới nóng.

Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.                                              B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.                                             D. Nguồn nước.

 

2
1 tháng 3 2022

Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.                                             B. địa hình.

C. đá mẹ.                                               D. sinh vật.

Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:

A. bức xạ và lượng mưa.                         B. độ ẩm và lượng mưa.

C. nhiệt độ và lượng mưa.                       D. nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 36.  Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:

A. đới ôn hòa và đới lạnh.           B. xích đạo và nhiệt đới.

C. đới nóng và đới ôn hòa.          D. đới lạnh và đới nóng.

Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?

A. Khí hậu.                                              B. Thổ nhưỡng.

C. Địa hình.                                             D. Nguồn nước.

1 tháng 3 2022

Q.anh làm theo sự hiểu biết sai thì sr nha :

33A

34C

35B

36C

37A

8 tháng 3 2022

Mây, mưa, sấm sét,...

8 tháng 3 2022

Sinh ra các hiện tưởng như : mưa ; sương mù ; mây ;.....

21 tháng 12 2017

Đáp án C

X có dạng CnH2n + 1NO2

Ta có 2CnH2n + 1NO2 → 2nCO2 + (2n + 1)H2O

Ta có  n CO 2 n H 2 O = 2 n 2 n + 1 = 6 7

n = 3. X là C3H7NO2

Mà X có nguồn gốc tự nhiên nên X là α- amino axit.

Vậy X là CH3-CH(NH2)-COOH

8 tháng 5 2021

Nguồn cung cấp: ao, hồ, sông, suối…chủ yếu ở biển và đại dương.

 
8 tháng 5 2021

Nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển là từ biển, sông, suối, ao, hồ, ... ; ngoài ra, con người, động vật, thực vật cũng có thể cung cấp hơi nước trong không khí. Trong đó, biển, ao, hồ, sông, suối, ... là nguồn cung cấp hơi nước chính vì có sự bốc hơi nước từ biển, ao, hồ, sông, suối, ...

21 tháng 2 2023

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{30,9875}{24,79}=1,25\left(mol\right)\)

a, \(n_{H_2O}=2n_{CH_4}=2,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=2,5.18=45\left(g\right)\)

b, \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=2,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=2,5.24,79=61,975\left(l\right)\)

Mà: O2 chiếm 1/5 thể tích không khí.

\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=309,875\left(l\right)\)

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic...
Đọc tiếp

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.
b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
e) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.
f) Khi nấu cơm chứa tinh bột quá lửa tạo thành than (cacbon) và hơi nước.
g) Nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiệt để làm quay tua bin sinh ra dòng điện.
Nguồn nhiệt này có được khi đốt cháy than đá chứa cacbon sinh ra khí cacbonic.
h) Tầng ozon ở phía cực nam bị thủng do phản ứng quang hóa. Phản ứng này xảy ra khi ozon bị phân hủy thành oxi.
i) Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ.

1
23 tháng 7 2020

a) có chất mới được tào thành : magie ôxit
Magie + Khí oxi −→to→to Magie oxit
2Mg+O2−→to2MgO2Mg+O2→to2MgO
b) có 2 chất mới được tạo thành : kẽm clorua và khí hidro
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
Kẽm + axit clohidric →→ Kẽm clorua + Khí hidro
d) chất mới được tạo thành là khí cabonic và hơi nước
PTHH: ..............................................
f) ôxit sắt từ được tạo thành
3Fe+2O2−→toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4
Sắt + khí oxi −→to→to Sắt (II,III) oxit (hoặc ôxit sắt từ)