K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ.

Vậy: A đúng

13 tháng 11 2018

Đáp án A

Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ

30 tháng 8 2019

Đáp án A

Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ.

23 tháng 1 2019

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.

10 tháng 11 2018

Lượng không khí cần dùng trong 1 ngày (24 giờ) cho mỗi người là:

0,5m3 . 24 = 12m3.

Thể tích khí oxi cần dùng trong 1 ngày cho một người trung bình là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra. Em biết khi thực hiện động tác hít thở của chính bản thân mình.

- Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi. Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.

- Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.

9 tháng 3 2021

Không có mô tả.

9 tháng 3 2021

Bài 1: Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành.Bài 2: Mỗi giơd 1... - Hoc24

tham khảo nha

 

8 tháng 4 2019
* Gọi V khí lưu thông là X ml ; == > V khí hit vào thường là : 7X ml
A) V khí thở ra gắng sức = V hit vào sâu - V dung tích sống.
Thay vào ta có: V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 ml
B) Ta biết : V hit vào thường = V lưu thông + V thở ra thường ( 1 )
Mà ta lại có : V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ = 1400 + 1600 = 3000 ml
Thay vào (1) ta có : 7X = X + 3000
== > 6 X = 3000 ml . Vậy : X = 500 ml
* Vậy : V khí hit vào thường là : 7 x 500 = 3500 ml
Đáp số : A- V (thở ra gắng sức) = 1400 ml
B - V hit vào thường = 3500 ml