K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

C

D

C

22 tháng 3 2022

thi bạn phải tự làm nha

21 tháng 3 2022

B

Câu 1: 

+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.

+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo).

+ Đặc điểm địa hình: – Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông - Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam, làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.

 Các dãy núi và vùng sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm

+ Cảnh quan: 

- Cảnh quan tự nhiên ở châu Á rất đa dạng: rừng lá kim, rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ẩm.

- Cảnh quan tự nhiên phân hóa rất đa dạng.

+ Rừng lá kim (hay rừng tai-ga) có diện lích rất rộng, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và một phần ở Đông Xi-bia.

+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á và rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á là các loại rừng giàu bậc nhất thế giới. Trong rừng có nhiều loại gỗ tốt, nhiều động vật quý hiếm.

- Ngày nay, trừ rừng lá kim, đa số các cảnh quan rừng, xavan và thảo nguyên đã bị con người khai phá, biến thành đất nông nghiệp, các khu dân cư và khu công nghiệp.

Câu 2: 

+Chiếm trên 60% dân số thế giới.

+Mật độ dân số cao 123ng/km2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,3%.

+Dân cư phân bố không đều, tập chung chủ yếu ở vùng ven biển, ven sông như: Việt Nam, Ấn Độ, phía đông Trung Quốc, ... do có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi.

Tình hình phát triển kinh tế, xã hội:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Kinh tế các nước khó khăn, kém phát triển.

- Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :

- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :

+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.

+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia...

+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.

- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...

- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao

 

21 tháng 3 2022

D

21 tháng 3 2022

D

TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN

- Khí hậu đặc trưng: khô nóng.

- Cảnh quan chính: hoang mạc, xavan.

- Tài nguyên: bị khai thác mạnh.

+ Khoáng sản: kim loại đen-màu, nhưng đang cạn kiệt.

+ Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh → sa mạc hóa.

- Biện pháp khắc phục:

+ Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

+ Tăng cường thủy lợi hóa.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

1. Dân cư

- Dân số tăng nhanh.

- Tỷ lệ sinh cao.

- Tuổi thọ trung bình thấp.

- Trình độ dân trí thấp.

2. Xã hội

- Xung đột sắc tộc.

- Tình trạng đói nghèo nặng nề.

- Bệnh tật hoành hành: HIV, sốt rét...

- Chỉ số HDI thấp.

→ Biện pháp khắc phục:

+ Cần sự cải thiện cuộc sống.

+ Cần ổn định để phát triển kinh tế.

+ Cần sự giúp đỡ của thế giới về y tế, giáo dục, lương thực chống đói nghèo và bệnh tật.

→ Hiện nay châu Phi đang nhận được sự giúp đỡ từ nhiều tổ chức quốc tế. Việt Nam đã hỗ trợ về giảng dạy, tư vấn kỹ thuật.

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ

1. Thành tựu

- Nền kinh tế châu Phi hiện đang phát triển theo hướng tích cực.

2. Hạn chế

- Quy mô nền kinh tế nhỏ bé: 1,9% GDP toàn cầu, lại chiếm đến hơn 13% dân số.

- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm kém phát triển nhất thế giới.

3. Nguyên nhân

- Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân.

- Đường biên giới quốc gia hình thành tùy tiện trong lịch sử → nguyên nhân gây xung đột, tranh chấp.

- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước.

- Dân số tăng nhanh...

hê bạn tự làm nốt nhahaha

29 tháng 12 2020

TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN

- Khí hậu đặc trưng: khô nóng.

- Cảnh quan chính: hoang mạc, xavan.

- Tài nguyên: bị khai thác mạnh.

+ Khoáng sản: kim loại đen-màu, nhưng đang cạn kiệt.

+ Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh → sa mạc hóa.

- Biện pháp khắc phục:

+ Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

+ Tăng cường thủy lợi hóa.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

1. Dân cư

- Dân số tăng nhanh.

- Tỷ lệ sinh cao.

- Tuổi thọ trung bình thấp.

- Trình độ dân trí thấp.

2. Xã hội

- Xung đột sắc tộc.

- Tình trạng đói nghèo nặng nề.

- Bệnh tật hoành hành: HIV, sốt rét...

- Chỉ số HDI thấp.

→ Biện pháp khắc phục:

+ Cần sự cải thiện cuộc sống.

+ Cần ổn định để phát triển kinh tế.

+ Cần sự giúp đỡ của thế giới về y tế, giáo dục, lương thực chống đói nghèo và bệnh tật.

→ Hiện nay châu Phi đang nhận được sự giúp đỡ từ nhiều tổ chức quốc tế. Việt Nam đã hỗ trợ về giảng dạy, tư vấn kỹ thuật.

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ

1. Thành tựu

- Nền kinh tế châu Phi hiện đang phát triển theo hướng tích cực.

2. Hạn chế

- Quy mô nền kinh tế nhỏ bé: 1,9% GDP toàn cầu, lại chiếm đến hơn 13% dân số.

- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm kém phát triển nhất thế giới.

3. Nguyên nhân

- Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân.

- Đường biên giới quốc gia hình thành tùy tiện trong lịch sử → nguyên nhân gây xung đột, tranh chấp.

- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước.

- Dân số tăng nhanh...

hê bạn tự làm nốt nhahaha

1 tháng 9 2016

- Vị trí: trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo giúp châu á có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất. Từ bắc xuống nam lần lượt là: Cực và cận cực.Ôn đới.Cận nhiệt .Nhiệt đới. Xích đạo
- Kích thước rộng lớn làm cho khí hậu phân hoá theo chiều Đông – Tây, tạo ra nhiều kiểu khí hậu. Vd đới khí hậu ôn đới phân hoá thành: ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa.
- Vùng nằm sâu trong đất liền, khí hậu mang tính lục địa cao, rất khô hạn, mùa hè rất nóng, mùa đông rất lạnh.

3 tháng 10 2016

Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5 châu lục trên mặt đất. Châu Áđược phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,6 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kimcho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.

Về mặt địa lý xã hội, châu Á cũng là châu lục đông dân cư nhất với hơn 3,9 tỉ người, có đủ các thành phần chủng tộc như Mongoloid, Europeoid, Negroid. Tôn giáo cũng rất đa dạng và đã có từ lâu đời như Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo, Ấn Độ giáo...

24 tháng 11 2018

- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu:
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

24 tháng 11 2018

Câu 3:

. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới:
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá – xã hội.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
- Châu Á có văn hóa đa dạng và là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn đó là: (Ấn độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo).