K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

c

25 tháng 3 2022

C

25 tháng 3 2022

c

 Câu 5. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?A. Ngọn nến đang cháy.B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.D. Mặt Trời. Câu 6. Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào...
Đọc tiếp

 

Câu 5. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?

A. Ngọn nến đang cháy.

B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.

C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.

D. Mặt Trời.

 

Câu 6. Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng

B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng

C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng

D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng

 

Câu 7. Chùm tia hội tụ gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau

B. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm

C. Các tia sáng loe rộng ra

D. Cả A và C

 

Câu 8. Chùm sáng phân kì gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau

B. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm

C. Các tia sáng loe rộng ra

D. Cả A và C

 

Câu 9. Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng

C. Định luật truyền thẳng của ánh sáng

 

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

5
29 tháng 11 2021

5.a

6.c

7.b

8.a

9.d

10.c

29 tháng 11 2021

C

D

B

C

C

B

NG
14 tháng 10 2023

e. Nắng, mưa

Bài làm

1) Từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phê phán, phàn nàn về thời tiết hôm nay trong suốt 1 tháng.

2) Đã từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phàn nàn về thời tiết từ 1 tháng trước trong quá khứ, ý muốn nói từ 1 tháng trước đến bây giờ là hôm nào trời cũng nắng gắt.

3) Từ một tháng nay, cái nắng gay gắt từ trên trời dội xuống.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên.

4) Đã từ một tháng nay, cái nắng gay gắt cứ như từ trên cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng và sử dụng biện pháo so sánh để miêu tả cái nắng oi bức, nắng gắt, khiến người ta cảm thấy khó chịu.

5) Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên. Và còn thêm yếu tố miêu tả một cách sát thực là: " làm cho con chó mựuc nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc ", nêu lên ví dụ sát thực nhất, vì con chó mực, là con chó nó chịu nhiệt rất tốt, nhưng khiến con chó mực phải thè lưỡi ra thì cái nắng đó phải rất gắt và khó chịu.

====> Câu nói: " Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc. " là hay nhất vì có cả yếu tố miêu tả, so sánh, sử dụng những từ ngữ dễ gây cảm giác mạnh. Truyền thái độ khó chịu của người viết cho người đọc hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn. 

# Học tốt #

Câu hỏi 32Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?·          Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.·          Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.·          Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.·          Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.Câu hỏi 33Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái...
Đọc tiếp

Câu hỏi 32

Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?

·          Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.

·          Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.

·          Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.

·          Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.

Câu hỏi 33

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·          lấp lánh - lung linh

·          bình tĩnh - nóng nảy

·          bừa bãi - lộn xộn

·          trong veo - sạch sẽ

Câu hỏi 34

Bài tập đọc nào ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người trên miền núi cao?

·          Kì diệu rừng xanh

·          Trước cổng trời

·          Chuyện một khu vườn nhỏ

·          Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Câu hỏi 35

Câu "Cháu có thể lấy giúp cô quyển sách này được không?" được dùng với mục đích gì?

·          khen ngợi

·          cầu khiến

·          trần thuật

·          cảm thán

Câu hỏi 36

Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.

·          nhưng

·          nên

·          thì

·          như

Câu hỏi 37

Khổ thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
"Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa."
                     (Nguyễn Đình Thi)

·          nhân hóa

·          điệp ngữ

·          đảo ngữ

·          so sánh

Câu hỏi 38

Câu "Những ngôi sao lấp lánh như pha lê." thuộc câu kể nào dưới đây?

·          Ở đâu?

·          Ai là gì?

·          Ai làm gì?

·          Ai thế nào?

Câu hỏi 39

Đại từ "vậy" trong câu "Khoa thích chơi đá cầu, Hùng cũng vậy." thay thế cho nội dung nào dưới đây?

·          Khoa

·          chơi

·          Hùng

·          thích chơi đá cầu

Câu hỏi 40

Giải câu đố sau:
     Mặt trời thức giấc phía tôi
Thêm huyền là chốn cấy cày, làm ăn.
Từ thêm huyền là từ nào?

·          đồng

·          trường

·          vườn

·          đường

1

32. C

33. B

34. A

35. B

36. D

37. B

38. D

39. D

40. A.

6 tháng 3 2022

A

6 tháng 3 2022

a

Câu 19: Chọn câu gõ đúng quy tắc trong các câu sau đây?A. Ôi , trăng sáng quá!B. Nước Việt Nam (thủ đô là Hà Nội).C. Trời nắng,ánh mặt trời rực rỡ.D. Trường em xanh, sạch đẹp.Câu 20: Để mở văn bản ta dùng lệnh nào sau đây?A. File ⇒ Open                                   B. File ⇒ NewC. File ⇒ Save                                   D. File ⇒ CopyCâu 21: Muốn soạn thảo văn bản chữ Việt, cần có:A. Phần mềm hỗ trợ gõ chữ...
Đọc tiếp

Câu 19: Chọn câu gõ đúng quy tắc trong các câu sau đây?

A. Ôi , trăng sáng quá!

B. Nước Việt Nam (thủ đô là Hà Nội).

C. Trời nắng,ánh mặt trời rực rỡ.

D. Trường em xanh, sạch đẹp.

Câu 20: Để mở văn bản ta dùng lệnh nào sau đây?

A. File ⇒ Open                                   B. File ⇒ New

C. File ⇒ Save                                   D. File ⇒ Copy

Câu 21: Muốn soạn thảo văn bản chữ Việt, cần có:

A. Phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt được bật.

B. Một số kiểu chữ Việt thích hợp.

C. Chọn kiểu gõ thích hợp.

D. Cả ba đáp án.

Câu 22: Văn bản sau được định dạng gì? “Bác Hồ ở chiến khu”

A.Kiểu chữ nghiêng;

B.Vừa kiểu chữ đậm vừa kiểu chữ nghiêng;

C.Vừa kiểu chữ ngiêng vừa kiểu chữ gạch chân, màu chữ;

D.Kiểu chữ đậm, màu chữ.

Câu 23: Để tìm cụm từ "Computer" trong đoạn văn bản và thay thế thành cụm từ "Máy tính", ta thực hiện:

A. Chọn lệnh Home ⇒ Replace

B. Chọn lệnh Home ⇒ Find

C. Chọn lệnh Home ⇒ Select

D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + T

Câu 24: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:

A. Kiểu chữ (Type).                 B. Cỡ chữ và màu sắc

C. Phông (Font) chữ.             D. Cả ba phương án đều đúng.

1
24 tháng 3 2022

19 B

20 A

21 D

22 D

23,24 không biết mong bạn thông cảm

Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng:A. Ngọn nến đang cháy                              B. Đèn ống đang sáng.C. Mặt Trời                                                 D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng Câu 3:  Khi nào ta nhìn thấy một vật:A. Khi ta mở mắt hướng về phía vật           B. Khi vật được chiếu sáng                      C. Khi vật phát ra ánh sáng                         D. Khi có ánh sáng từ vật đến...
Đọc tiếp

Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng:

A. Ngọn nến đang cháy                              B. Đèn ống đang sáng.

C. Mặt Trời                                                 D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

 

Câu 3:  Khi nào ta nhìn thấy một vật:

A. Khi ta mở mắt hướng về phía vật           B. Khi vật được chiếu sáng                      

C. Khi vật phát ra ánh sáng                         D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta.

 

Câu 4: Môi trường đồng tính nào sau đây không thỏa mãn điều kiện về sự truyền thẳng của ánh sáng?

 A. Không khí.                         B. Thủy tinh.              C. Nước.                  D. Sắt.

 

Câu 5: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 120o. Góc phản xạ là bao nhiêu?

A. 20o                                               B. 40o                                                C. 60o                                                D. 120o

 

Câu 6: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 600. Số đo góc tới là

A. 300                                            B. 450                             C. 600                             D. 900

 

Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm:

A. Là ảnh ảo và to bằng vật                       B. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật

C. Là ảnh thật và to bằng vật.                   D. Là ảnh ảo và lớn hơn vật.

 

Câu 8: Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ có đặc điểm là:

A. Là chùm hội tụ                                B. Là chùm song song                               

C. Là chùm phân kì                           D. Là chùm hội tụ và chùm song song.

 

Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần, thì những người đứng ở đâu trên trái đất có thể quan sát được?

A. Tất cả mọi vị trí trên trái đất.                   B. Trong vùng bóng nủa tối.

C. Cả vùng bóng tối và bóng nửa tối            D. Trong vùng bóng tối.

 

Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?

A. Khi kéo căng vật.                         B. Khi nén vật.

C. Khi uốn cong vật                          D. Khi làm vật dao động.

 

Câu 11: Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây:

A. Tường bê tông                                 B. Nước biển

C. Khoảng chân không                         D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.

 

Câu 12: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?

A. Khi kéo căng vật.                           B. Khi nén vật.

C. Khi uốn cong vật                            D. Khi làm vật dao động.

 

II. TỰ LUẬN.

 

Câu 13:  Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình biểu diễn?

 

Câu 14: Em hãy kể tên các loại chùm sáng đã học ?

 

Câu 15: Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Thế nào là vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Cho ví dụ ?

 

Câu 16: a) Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có cùng kích thước.

 

b) Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp hai gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp hai gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ?

 

Câu 17: Âm phản xạ là gì? Âm phản xạ có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh họa. Ta nghe được tiếng vang khi nào?  Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu?

 

Câu 18: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, những vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Lấy hai ví dụ về vật phản xạ âm tốt, hai ví dụ về vật phản xạ âm kém.

 

 

Câu 19: Cho hai điểm A và B trước gương phẳng như hình vẽ sau. Hãy vẽ tia sáng từ A đến gương cho tia phản xạ đi qua B. Trong đó thể hiện góc tới, góc phản xạ và đường pháp tuyến.

                                                                                                                                                         

 

 

Câu 120. Cho hai điểm A và B trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương và cho tia phản xạ đi qua B. Trình bày cách vẽ.

 

 

 

Câu 21: Hãy giải thích hiện tượng sau: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không ?

 

4
30 tháng 10 2021

Câu 2:D

Câu 3:D

Câu 4:C

Câu 5:C

Câu 6:A

Câu 7:B

Câu 8:A

Câu 9:D

Câu 10:D

Câu 11:C

Câu 12:D(giống câu 10?)

 

30 tháng 10 2021

cách ra!

Câu 16: Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng. B. Từ lỏng sang hơi. C. Từ hơi sang lỏng. D. Từ lỏng sang rắn. Câu 17: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng...
Đọc tiếp

Câu 16: Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng này thể hiện quá trình chuyển thể nào? A. Từ rắn sang lỏng. B. Từ lỏng sang hơi. C. Từ hơi sang lỏng. D. Từ lỏng sang rắn. Câu 17: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng. Câu 18: Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? 3 A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước. B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều. C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần. D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt. Câu 19: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí ? A. Cô cạn nước đường thành đường. B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen. C. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. D. Hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước. Câu 20: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy. Câu 21: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. D. Không chảy được. Câu 22: Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? A. Trời lạnh. B. Trời nhiều gió. C. Trời hanh khô. D. Trời nắng nóng. Câu 23: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 24: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù. C. Sự tạo thành hơi nước. D. Sự tạo thành mây. Câu 25: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. Tăng dần. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Ban đầu tăng rồi sau đó giảm. Câu 26: Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ? A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxygen. C. Hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh. D. Trong không khí có khí nitrogen. Câu 27: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. 4 Câu 28: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 29: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) của chất gọi là A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 30: Quần áo ướt khi phơi dưới ánh nắng sẽ khô dần, em hãy cho biết quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 31: Trong những ngày thời tiết lạnh, thường xuất hiện sương mù, vậy quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 32: Vào những ngày trời rất lạnh, một số vùng nước ta có hiện tượng nước đóng băng, tuyết rơi, em hãy cho biết quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Câu 33: Hãy cho biết hiện tượng băng tan đã xảy ra quá trình chuyển thể nào? A. Sự ngưng tụ. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự nóng chảy. Bài 9. Oxygen. Câu 34: Chọn phát biểu đúng: A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí. B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí. D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí. Câu 35: Bạn An tiến hành 1 thí nghiệm bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình đựng thủy tinh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn. Các em hãy dự đoán kết quả xảy ra của 2 con châu chấu ở 2 bình? A. Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống. B. Cả hai con châu chấu đều chết. C. Cả hai con châu chấu đều sống. D. Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết. Câu 36: Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì? A. Khí nitrogen. B. Khí oxygen. C. Khí carbon dioxide. D. Khí hydrogen. Câu 37: Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? A. Nước. B. Từ khí carbon dioxide. C. Từ không khí. D. Từ thuốc tím (potassium nermanganate). Câu 38: Biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxygen trong không khí? A. Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh. B. Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Phá rừng để làm đồn điền, trang trại. 5 Câu 39: Tính chất nào sau đây không phải của oxygen? A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị. C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 40: Phương pháp nào dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu? A. Quạt. B. Phủ chăn bông ướt hoặc vải dày ướt. C. Dùng nước. D. Dùng cồn. Câu 41: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy. Câu 42: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khí oxygen không tan trong nước. B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh. C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy. Bài 10. Không khí và bảo vệ môi trường không khí. Câu 43: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 44: Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Cháy rừng. B. Khí thải do sản xuất công nghiệp, do hoạt động của phương tiện giao thông. C. Hoạt động của núi lửa. D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. Câu 45: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Sản xuất phẩn mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Du lịch. D. Giao thông vân tải. Câu 46: Trong không khí, khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15%. Câu 47: Trong không khí, khí nitrogen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15%. Câu 48: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì? A. Chặt cây xây đường cao tốc. B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. C. Trồng cây xanh. D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp. Câu 49: Tác hại của ô nhiễm môi trường là: A. Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông. B. Thực vật không phát triển được, phá hủy quá trình trồng trọt và chăn nuôi. C. Có một số hiện tượng thời tiết cực đoan: hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu, mưa acid,... D. Tất cả các ý trên. 6 Câu 50: Khi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1950 lít oxygen. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km là: A. 13650 lít B. 54600 lít C. 68250 lít D. 9750 lít Câu 51: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen. B. Hydrogen. C. Nitrogen D. Carbon dioxide. Câu 52: Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch? A. Carbon dioxide. B. Oxygen. C. Chất bụi. D. Nitrogen. Câu 53: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm? A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phần không khí. B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí. C. Khi thay đổi thành phần, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác. D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. Câu 54: Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí? A. Máy bay. B. Ô tô. C. Tàu hỏa. D. Xe đạp. Câu 55: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường? A. Không khí có mùi khó chịu. B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp. C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày. D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá. Câu 56: Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? A. Điện gió. B. Điện mặt trời. C. Nhiệt điện. D. Thủy điện.   

 giúp mình vói cần gấp ạ 

                   môn hóa

7
30 tháng 12 2021

Bn ơi:vvv mình sắp lòi mắt ra rồi:V

tách ra :V

30 tháng 12 2021

16 c