K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Bài toán 115

onlinemath

13 tháng 8 2016

x . y = 1 => 0,8181... x 1,2222...=1

13 tháng 8 2016

Toán vui mỗi tuần. K ai dại mà giải chi tiết đâu. Đáp án bằng 1 =))

14 tháng 8 2016

ahihi thằng nào ngu mà giải chi tiết 

đáp án =1 :v :D 

15 tháng 8 2016

X x Y = 0,99999997181818271818182718...........

15 tháng 8 2016

x = 9/11

y = 11/9

x.y = 1

16 tháng 10 2016

không

16 tháng 10 2016

HOÀN TOÀN KHÔNG!

 

2 tháng 1 2016

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

2 tháng 1 2016

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

16 tháng 10 2016

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên

25 tháng 7 2021

\(2,\left(18\right)=2+0,\left(18\right)=2+\frac{18}{99}\)=24/11

Đây bạn nhé

\(\text{Trả lời :}\)

\(2,(18) = 2,1818181818....... = \frac{10909090909......}{5000000000......}\)

\(\text{#Hok tốt!}\)

7 tháng 8 2017

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.